Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Xã An Xuyên, Thành Phố

Review Phim: Cô Gái Xinh Đẹp Cô Đơn Trong Chính Ngôi Nhà Mình | Nhật Ký Tự Do Của Tôi | Full 1-16 Review Phim: Cô Gái Xinh Đẹp Cô Đơn Trong Chính Ngôi Nhà Mình | Nhật Ký Tự Do Của Tôi | Full 1-16 Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người…

Review Phim: Cô Gái Xinh Đẹp Cô Đơn Trong Chính Ngôi Nhà Mình | Nhật Ký Tự Do Của Tôi | Full 1-16
Review Phim: Cô Gái Xinh Đẹp Cô Đơn Trong Chính Ngôi Nhà Mình | Nhật Ký Tự Do Của Tôi | Full 1-16

Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Xã An Xuyên, Thành Phố Cà Mau

Course

Quản trị học (BSA2004)

Students also viewed

  • Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
  • Luận Văn HOÀN THIỆN VĂN HÓA Doanh NGHIỆP THEO BA CẤP ĐỘ
  • Luận Văn Hoàn Thiện Hoạt Động Quản Trị Chuỗi Cung Ứng Mỹ Phẩm Tại Công Ty Mỹ Phẩm Lg Vina
  • Luận Văn Nâng Cao Khả Năng Thành Công Khi Triển Khai Các Dự Án Erp
  • Luận Văn Giải Pháp Thu Hút Và Duy Trì Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Bachy Soletanche
  • Luận Văn Định Giá Đất Theo Giá Thị Trường Khi Thu Hồi Đất

Other related documents

  • Luận Văn Xuất Khẩu Trái Cây Tươi Việt Nam Sang Thị Trường Canada
  • Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Trong Quá Trình Xuất Khẩu Sản Phẩm Cá Tra Việt Nam
  • Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ Di Động Vinaphone
  • Luận Văn Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Sản Phẩm Thực Phẩm Và Đồ Uống
  • Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
  • Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp Hạn Chế Tài Chính

Preview text

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ TRÚC HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ AN XUYÊN,

THÀNH PHỐ CÀ MAU

DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022

LÊ TRÚC HƯƠNG

ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ AN XUYÊN,

THÀNH PHỐ CÀ MAU

Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN VĂN GIÁP

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT NGHIÊN CỨU RESEARCH SUMMARY CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1. Đặt vấn đề 1 1. Mục tiêu nghiên cứu 3 1. Câu hỏi nghiên cứu 3 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1. Đối tượng nghiên cứu 4 1. Phạm vi nghiên cứu 4 1. Phương pháp nghiên cứu 4 1. Địa điểm nghiên cứu 4 1. Phương pháp thu thập số liệu 5 1. Bảng hỏi khảo sát 5 1. Phân tích dữ liệu 6 1. C ấu trúc của luận văn 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 2. Cơ sở lý thuyết 7 2. Một số khái niệm 7 2. Vai trò của người dân trong xây dựng NTM 12 2. Cơ sở thực tiễn 13 2. Phong trào Làng mới ở Hàn Quốc 13 2. Kinh nghiệm phát triển nông thôn của Nhật Bản 15

CHƯƠNG 3. SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- **_2._** _Kinh nghiệm trong xây dựng NTM của Trung Quốc_ - **_2._** _Kết quả xây dựng NTM ở Việt Nam_ - **2. Khung phân tích đề xuất** - **_2._** _Nhóm yếu tố chủ quan_ - **_2._** _Nhóm yếu tố khách quan_

  • NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ AN XUYÊN
    • 3. Quá trình xây dựng NTM tại xã An Xuyên
      • 3. Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM tại xã An Xuyên
      • 3. Thực trạng người dân tham gia xây dựng NTM tại xã An Xuyên
        – 3. Mô tả tổng quát mẫu khảo sát

        • 3. Hiểu biết của người dân về xây dựng NTM tại xã An Xuyên
        • 3. Sự tham gia của cư dân nông thôn trong xây dựng NTM
        • 3. Đánh giá của cư dân nông thôn về kết quả xây dựng NTM
  • 3. Quá trình xây dựng NTM tại xã An Xuyên
  • CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
    – 4. Đánh giá kết quả xây dựng NTM tại xã An Xuyên
    – 4. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng các nghiên cứu tiếp theo

    • 4. Nguyên nhân hạn chế
    • 4. Giải pháp xây dựng NTM bền vững tại xã An Xuyên
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN
  • Bảng 3 Giới tính người được khảo sát DANH MỤC CÁC BẢNG
  • Bảng 3 Về độ tuổi người được khảo sát
  • Bảng 3. Học vấn của người được khảo sát
  • Bảng 3. Cấu trúc nghề nghiệp người được khảo sát
  • Bảng 3 Thời gian cư trú người được khảo sát
  • Bảng 3. Người dân tiếp cận thông tin qua họp UBND xã
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí điện
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện nước sạch sinh hoạt
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí thuỷ lợi
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí giao thông
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí giáo dục
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí y tế
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí nhà ở dân cư
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí thu nhập
  • Bảng 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí hộ nghèo
  • Hình 2 Sơ đồ mức độ tham gia của người dân DANH MỤC CÁC HÌNH
  • Hình 2. Khung phân tích ROCCIPI
  • Hình 3. Tỷ lệ giới tính của người được khảo sát
  • Hình 3. Độ tuổi của người được khảo sát
  • Hình 3. Trình độ học vấn của người được khảo sát
  • Hình 3. Cấu trúc nghề nghiệp người được khảo sát
  • Hình 3 Thời gian cư trú người được khảo sát
  • Hình 3. Người dân tiếp cận thông tin qua họp UBND xã
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí điện
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện nước sạch sinh hoạt
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí thuỷ lợi
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí giao thông
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí giáo dục
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí y tế
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí nhà ở dân cư
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí thu nhập
  • Hình 3. Kết quả đánh giá mức độ cải thiện tiêu chí hộ nghèo

RESEARCH SUMMARY

National target program of new rural construction is deployed, organizations implemented in 7 communes in Ca Mau city. After more than 9 years of implementation, the city of Ca Mau has 5 out of 7 communes recognized standard new countryside. In it, An Xuyen be recognized as the new rural standards in 2016 has characteristics which are representative of the communes in Ca Mau city, both in terms of natural conditions, economic – social, defense – security security. Thesis studied, evaluate the effectiveness of the participation of the people in building a new countryside in An Xuyen. From theoretical studies and field surveys to draw lessons, analyze issues and problems and shortcomings in the process of building new countryside to propose solutions that contribute to the successful implementation of the Program national target new rural construction in the province of Ca Mau city. From the survey results in An Xuyen showed that the majority of people interviewed were aware of the program of building new countryside. However, the level of understanding of each new rural criteria unclear. Information accessible stop the propaganda slogans or through the meetings of the political organizations, society at grassroots level; or when the movement to contribute material and new rural construction… These are challenges for An Xuyen commune in order to maintain and improve the quality of 19 new rural criteria. To improve the participation of the people in building a new countryside in An Xuyen, essays offer some recommendations: Announcement timely, full and specific information regarding building new rural areas to people are known; receptive and respectful comments of people about the new rural construction; organize effective grassroots democracy Regulation on the principle of “People know, people discuss, people do and people check, people benefit”; publicity and transparency of activities related to the construction of new countryside.

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

1. Đặt vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí và vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Từ những thách thức mới của phát triển nông thôn, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của khu vực nông thôn trong tiến trình phát triển đất nước. Theo đó, Chính phủ đã cụ thể hoá và triển khai chiến lược “Tam nông” của Đảng thành chương trình Xây dựng Nông thôn mới (NTM) thông qua Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008. Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động về nông nghiệp, nông dân, nông thôn bao gồm: Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về NTM (19 tiêu chí); Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020; Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 10 năm 2016 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM giai đoạn 2016 – 2020.

Đối với tỉnh Cà Mau, để cụ thể hóa văn bản chỉ đạo của Trung ương về xây dựng NTM, ngày 27 tháng 12 năm 2010, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã ban hành Chỉ thị số 02-CT/TU về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM; Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 12 tháng 7 năm 2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng NTM tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011- 2015 và những năm tiếp theo; Quyết định số 2025/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (UBND) về việc ban hành lại Bộ tiêu chí về NTM tỉnh Cà Mau; Chương trình số 15-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Cà Mau thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cà Mau về xây dựng NTM tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 và những năm tiếp theo; Kế hoạch số 71/KH-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2011 của UBND thành phố Cà Mau về xây dựng NTM thành phố Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020.

NTM trong giai đoạn tiếp theo mang tính khả thi. Mức độ hài lòng của người dân về Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn xã An Xuyên khá cao, và có sự đồng thuận giữa chính quyền và người dân trong xây dựng NTM.

Tuy nhiên, trên thực tế xây dựng NTM còn phụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách Nhà nước và các nguồn lực bên ngoài, chưa phát huy được nội lực của cộng đồng. Một số mô hình kinh tế tập thể chưa mang lại hiệu quả bền vững. Thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông thôn còn hạn chế. Một số tiêu chí NTM đạt được nhưng chưa bền vững như tiêu chí về tình hình an ninh trật tự, vệ sinh môi trường. Một số công trình đã đầu tư, xây dựng có dấu hiệu xuống cấp sau thời gian sử dụng, nhất là các công trình giao thông, trụ sở ấp văn hoá. Nhận thức và sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM còn thụ động và chưa toàn diện. Đặc biệt, hiện nay chưa có những khảo sát, nghiên cứu và đánh giá về sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM trên địa bàn xã An Xuyên để rút kinh nghiệm và góp phần nâng cao hiệu quả sự tham gia của người dân trong chương trình NTM. Vì vậy, đề tài: “ Đánh giá sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã An Xuyên, thành phố Cà Mau ” là rất cần thiết.

Đánh giá sự tham gia của người dân một cách khách quan trong xây dựng NTM là tất yếu. Cải thiện sự tham gia của người dân vừa là hành động vừa là mục đích của chính sách xây dựng NTM. Bởi khi sự tham gia của người dân được cải thiện thì nguồn lực đầu tư cho xây dựng NTM tăng lên và thúc đẩy người dân tự tin đưa ra sáng kiến, tích cực, chủ động tham gia vào xây dựng NTM tại địa phương.

1. Mục tiêu nghiên cứu – Đánh giá thực trạng sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại xã An Xuyên, TP Cà Mau.

  • Đề xuất những giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM.

1. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:

Câu hỏi 1: Thực trạng sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại xã An Xuyên, TP Cà Mau hiện nay như thế nào?. Câu hỏi 2: Làm thế nào để cải thiện sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại Cà Mau?

1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại xã An Xuyên, thành phố Cà Mau.

Đối tượng khảo sát: Người dân trên địa bàn xã An Xuyên, thành phố Cà Mau:

  • Cán bộ đang công tác trong Mặt trận, các đoàn thể, chính quyền địa phương.
  • Nhóm người dân:
  • Chủ sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh.
  • Cá nhân (công chức Nhà nước).
  • Người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp.
  • Người dân hoạt động sản xuất phi nông nghiệp (công nhân, làm thuê,…). 1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện tại xã An Xuyên, thành phố Cà Mau. Ngoài ra, các thông tin, dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Ban chỉ đạo (BCĐ) xây dựng NTM thành phố Cà Mau và Văn phòng điều phối các Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM tỉnh Cà Mau.

1. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính, với trình tự các bước như sau:

  • Tham khảo ý kiến góp ý của các chuyên gia để xây dựng và hiệu chỉnh bảng câu hỏi khảo sát.

1. Phân tích dữ liệu Từ các biên bản phỏng vấn nhóm và các biên bản làm việc, tác giả đánh giá, phân tích, so sánh, rút ra các vấn đề ý nghĩa mang tính phổ biến để tổng hợp, khái quát hóa các vấn đề nghiên cứu về sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM.

Các thông tin phỏng vấn bằng phiếu điều tra soạn sẵn, sau đó được mã hoá, nhập vào bảng dữ liệu Excel và được phân tích với phần mềm SPSS 20 Các phương pháp thống kê, mô tả, tần suất, các kiểm định khác biệt và quan hệ được áp dụng để tổng quát hoá kết quả.

1. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm có 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu; mục tiêu, câu hỏi, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.

Chương 2. Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trong và ngoài nước. Chương 3. Kết quả nghiên cứu, phân tích dữ liệu, thông tin khảo sát sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại xã An Xuyên, thành phố Cà Mau.

CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

của người dân trong xây dựng NTM tại xã An Xuyên, thành phố Cà Mau.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2. Cơ sở lý thuyết 2. Một số khái niệm – Khái niệm nông thôn: Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2005). Theo định nghĩa chính thống của Chính phủ Việt Nam thì nông thôn được hiểu là “Vùng nông thôn là khu vực địa giới hành chính không bao gồm địa bàn của phường, quận thuộc thị xã, thành phố” (Khoản 1, Điều 3 Chương 1, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Chính Phủ).

Theo Trần Tiến Khai (2015), sự khác biệt ở khía cạnh không gian, lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng nông thôn so với thành thị được thể hiện qua các đặc trưng riêng biệt như: Ở nông thôn có quy mô,dân số thấp, dân cư sống rải rác, thưa thớt; không gian lãnh thổ ở nông,thôn rộng lớn, nhiều vùng địa lý đa dạng; điều kiện tự nhiên ở nông thôn là vùng không gian mở, đa dạng điều kiện tự nhiên, đất, nước, rừng, khí hậu, sinh cảnh môi trường. Nông,thôn là nơi có nguồn tài nguyên tự nhiên sinh học, tính đa dạng sinh học cao, phong phú về sinh thái và cảnh quan thiên nhiên đẹp; hoạt động,kinh tế ở nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp (các hoạt động sản xuất như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp) và gần với các điều kiện tự nhiên; thu nhập nông thôn thấp (hoạt động kinh tế kém đa dạng, tính rủi ro cao, lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên); khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị chênh lệch khá lớn; hạ tầng cơ sở kỹ thuật ở nông thôn có hệ thống giao thông, bến cảng, kho bãi, cơ sở hạ tầng, viễn thông liên lạc còn yếu kém; hạ tầng xã hội ở nông thôn còn kém phát triển, hệ thống cơ sở dịch vụ công cho giáo,dục, y tế còn hạn chế. Mặt bằng dân trí thấp; văn hóa ở nông thôn mang nét văn hóa truyền thống và bản địa, các phong tục, tập quán cổ truyền mang tính đặc thù theo từng địa phương.

trong việc nắm bắt các cơ hội tiếp cận công bằng các quyền lợi trong hầu hết các dịch vụ. Thứ tư, về môi trường: Chất lượng môi trường cảnh quan sạch và bền vững.

Nhìn chung, khái niệm về phát triển nông thôn bao hàm chuyển biến và tiến bộ của nông thôn trên các phương diện kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường và thể chế; quan tâm toàn diện đến phúc lợi của cộng đồng ở nông thôn mà chính người nông dân được thụ hưởng, bao gồm các lĩnh vực giáo dục, y tế, dịch vụ xã hội và cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Nói cách khác, các quan niệm phát triển nông thôn đều nhấn mạnh sự kết hợp giữa việc cải thiện mức sống, kinh tế – xã hội cho cư dân nông thôn, nhất là người nghèo và bền vững về môi trường; lấy con người làm trung tâm; và phát triển đa ngành (Trần Tiến Khai, 2015).

– Khái niệm về sự tham gia của người dân: Sự tham,gia của người dân được tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau tùy thuộc vào hoạt động và mức độ tham gia của người dân. Theo Florin, Paul (1990), “Sự tham gia của ngươi dân là một quá trình trong đó các cá nhân tham gia vào việc ra quyết định trong các tổ chức, chương trình và môi trường ảnh hưởng đến họ”. Theo Setty (1991), “Sự tham gia của người dân là người dân cùng với các cơ quan phát triển xây dựng chương trình hoạt động, lựa chọn ưu tiên, khởi xướng và thực hiện các dự án bằng cách đóng góp ý kiến, mối quan tâm, vật liệu, tiền bạc, lao động và thời gian”. Sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng NTM là một quá trình mà Nhà nước và người dân cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể trong việc phát triển nông thôn và tiến hành các hoạt động để thực hiện trách nhiệm của mình, mang lại hiệu quả thiết thực cho người nông dân. Sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng NTM là đảm bảo cho người nông dân, người chịu ảnh hưởng từ chương trình, được tham gia quyết định chương trình xây dựng NTM. Sự tham gia của người dân xây dựng NTM là tìm và huy động các nguồn lực từ người dân để thực hiện chương trình, qua đó làm tăng lợi ích cho người nông dân.

Theo định nghĩa của Andre, P; P. Martin và G. Lanmafankpotin (2012) thì “Sự tham gia của người dân là một quá trình mà trong đó có những người dân thường

tham gia trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc”. Có thể chia thành 6 cấp độ tham gia của người dân như sau:

o Thứ nhất, tham gia thụ động: Trong các hoạt động người dân thụ động tham gia, bảo gì làm nấy, không quan tâm vào quá trình ra quyết định.

o Thứ hai, tham gia thông qua việc cung cấp thông tin: Thông qua việc trả lời các câu hỏi điều tra của các nhà nghiên cứu, người dân không tham dự vào quá trình phân tích và sử dụng thông tin.

o Thứ ba, tham gia như nhà tư vấn: Trong hoạt động này người dân được tham vấn và đưa ra ý kiến về các vấn đề tại địa phương.

o Thứ tư, tham gia trong việc thực hiện: Trong các hoạt động người dân thành lập nhóm để thực hiện những chương trình hay các dự án tại địa phương, tuy nhiên ở cấp độ này họ không tham dự vào quá trình ra quyết định.

o Thứ năm, tham gia vào quá trình ra quyết định: Người dân chủ động tham gia vào các quá trình phân tích và lập kế hoạch, được tham gia trực tiếp vào quá trình ra quyết định tại địa phương.

o Thứ sáu, tự nguyện tham gia: Người dân tự thực hiện từ đầu mọi công việc, lên kế hoạch và đánh giá các hoạt động, việc này được thực hiện không có sự hỗ trợ, định hướng từ bên ngoài.

Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Xã An Xuyên, Thành Phố Cà Mau

Bạn đang xem bài viết: Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Xã An Xuyên, Thành Phố. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts