CÁC LOẠI HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI PHỔ BIẾN

Chăn nuôi gia súc, gia cầm là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, không chỉ cung cấp lượng thực phẩm cần thiết mà còn là giải pháp giúp tăng thêm nguồn thu nhập, giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Trong đó, chăn nuôi lợn hay chăn nuôi…

Chăn nuôi gia súc, gia cầm là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, không chỉ cung cấp lượng thực phẩm cần thiết mà còn là giải pháp giúp tăng thêm nguồn thu nhập, giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Trong đó, chăn nuôi lợn hay chăn nuôi bò là một ngành phát triển nhất bởi đây là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hơn nữa giá thành không quá cao nên được nhiều nguời tiêu dùng lựa chọn.

Ngành chăn nuôi gia súc gia cầm đặc biệt là chăn nuôi heo, bò ngày càng phát triển nhanh trong những năm gần đây, nước thải chăn nuôi xả thải ra môi trường hàng triệu tấn chất thải mỗi năm. Gây áp lực lớn cho việc quản lý và xử lý chất thải hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi bằng của các cơ quan ban ngành và các chủ trang trại chăn nuôi.

CÁC LOẠI HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI PHỔ BIẾN

Có nhiều phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi như: phương pháp sinh học (công nghệ bùn hoạt tính, phân hủy yếm khí, thực vật thủy sinh); phương pháp hóa lý sử dụng hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi; phương pháp đất ngập nước; … đã được nghiên cứu, áp dụng.

Thành phần nước thải chăn nuôi cần dùng hóa chất xử lý nước thải

Nguồn phát sinh nước thải chăn nuôi cần được xử lý bằng hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi từ hoạt động chăn nuôi của trang trại chủ yếu là do quá trình dọn dẹp vệ sinh chuồng trại và bài tiết của động vật nuôi gồm phân, nước tiểu, nước vệ sinh chuồng trại. Nước thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật nuôi.

Thành phần nước thải chăn nuôi bò cần dùng hóa chất xử lý nước thải

Và mỗi ngày bình quân một con bò thải ra khoảng 23 kg phân. Thành phần nước thải chăn nuôi bò sữa hầu hết là các chất hữu cơ, vi sinh vật. Chúng tồn tại ở dạng hòa tan, phân tán nhỏ hoặc có kích thước lớn. Đặc trưng chủ yếu của nước thải chăn nuôi bò sữa là: ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm N, P và có chứa nhiều loại vi trùng, vi khuẩn gây bệnh. Những chất hữu cơ chưa được gia súc hấp thụ sẽ bài tiết ra ngoài theo phân và nước tiểu cùng các sản phẩm trao đổi chất khác.

Nguồn phát sinh chủ yếu của những trang trại chăn nuôi bò sữa chủ yếu đến từ các quá trình vệ sinh dọn dẹp chuồng trại và bài tiết của động vật nuôi gồm phân, nước tiểu. Ngoài ra, trong thành phần nước thải chăn nuôi bò sữa còn chứa thức ăn dư thừa. Đây là một nguồn ô nhiễm hữu cơ chính trong chăn nuôi bò sữa.

Thành phần nước thải chăn nuôi heo cần dùng hóa chất xử lý nước thải

Nước thải ngành chăn nuôi heo là một loại nước thải rất đặc trưng và có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao do có chứa hàm lượng cao chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P VSV gây bệnh.

Nước thải chăn nuôi heo là loại ít được sử dụng và khó quản lí nhất do:

  • Nước lượng nước thải lớn, lượng nước sử dụng cho nhu cầu uống, rửa chuồng và tắm cho lợn là 30 – 50 L/1con.ngđ.
  • Lượng nước thải quá lớn, không thể sử dụng hết cho diện tích đất canh tác xung quanh.
  • Nước thải có mùi hôi thối, khó vận chuyển đi xa để vận chuyển cho các mục đích nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

Thành phần nước thải chăn nuôi gà cần dùng hóa chất xử lý nước thải

  • Nước thải chăn nuôi gà được phát sinh từ việc rửa chuồng trại, việc tắm rửa và sinh hoạt của công nhân, thức ăn thừa có chứa các chất dinh dưỡng,….
  • Nước thải trong chăn nuôi gà chủ yếu là nước thải sinh hoạt nên có chứa:
  • Nhiều chất lơ lững hữu cơ: SS, COD, BOD…..
  • Các hợp chất hữu cơ: Nito, Photpho….
  • Có nhiều vi khuẩn gây bệnh.
  • Các mầm bệnh sinh học khác nhau trong phân, nước tiểu của gà, dịch cúm gia cầm ….

Phương pháp xử lý hóa lý chăn nuôi có sử dụng hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi bằng Hầm biogas

Hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi trung hòa, PAC, Polymer được châm vào bể với nồng độ định sẵn. Các hóa chất này sẽ phản ứng với các tạp chất lơ lửng và các thành phần hòa tan trong nước thải tạo thành các bông bùn. Để hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi được trộn đều vào trong nước thải, bể phản ứng được khuấy trộn với tốc độ khuấy 10 vòng/phút. Pha keo tụ ngừng, pha tạo bông bắt đầu. Lượng hóa chất tạo bông Polymer 2% được châm vào bể nhằm kết tụ lượng bông bùn của quá trình keo tụ. Từ các bông bùn có kích thước nhỏ, qua quá trình tạo bông sẽ kết hợp thành các bông bùn có tỉ trọng và kích thước lớn hơn, dễ lắ ng hơn. Sau khi pha tạo bông ngừng pha lắng tiếp tục. Đây là nơi diễn ra quá trình lắng các bông cặn của quá trình xử lý hóa lý.

Phương pháp xử lý hóa lý chăn nuôi heo có sử dụng hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi heo

Nước thải chăn nuôi còn chứa nhiều chất hữu cơ, chất vô cơ dạng hạt có kích thước nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra bằng các phương pháp cơ học thông thường vì tốn nhiều thời gian và hiệu quả không cao. Ta có thể áp dụng phương pháp dùng hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi keo tụ để loại bỏ chúng. Các chất keo tụ thường sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt, phèn bùn,… kết hợp với polymer trợ keo tụ để tăng quá trình keo tụ.
Nguyên tắc của phương pháp dùng hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi này là : cho vào trong nước thải các hạt keo mang điện tích trái dấu với các hạt lơ lửng có trong nước thải (các hạt có nguồn gốc silic và chất hữu cơ có trong nước thải mang điện tích âm, còn các h ạt nhôm h idroxid và sắt hidroxi được đưa vào mang điện tích dương). Khi thế điện động của nước bị phá vỡ, các hạt mang điện trái dấu này sẽ liên kết lại thành các bông cặn có kích thước lớn hơn và dễ lắng hơn.

Khác với dùng hóa chất xử lý nước ao nuôi tôm, cần nghiên cứu và kết hợp hóa chất xử lý nước thải chăn nuôi với các công nghệ khác để đạt chất lượng cao và giảm chi phí xử lý nước thải chăn nuôi.

Bạn đang xem bài viết: CÁC LOẠI HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI PHỔ BIẾN. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts