Các vùng sinh thái nông nghiệp

Vườn Rừng Sinh Thái Vẫn Là Đỉnh Cao Của Nông Nghiệp Vườn Rừng Sinh Thái Vẫn Là Đỉnh Cao Của Nông Nghiệp Các vùng sinh thái nông nghiệp University: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Course: Tổng hợp môn (THM20) 5. Các vùng sinh thái nông nghiệp. Trên lãnh thổ nước…

Vườn Rừng Sinh Thái Vẫn Là Đỉnh Cao Của Nông Nghiệp
Vườn Rừng Sinh Thái Vẫn Là Đỉnh Cao Của Nông Nghiệp

Các vùng sinh thái nông nghiệp

University: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Course: Tổng hợp môn (THM20)

5. Các vùng sinh thái nông nghiệp.

Trên lãnh thổ nước ta có thể chia thành 7 vùng theo hệ sinh thái nông nghiệp:

A.Trung du miền núi bắc bộ: gồm Tây Bắc( gồm 4 tỉnh Lai Châu, Điện

Biên, Sơn La, Hòa Bình.) và Đông Bắc( gồm 11 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc

Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà

Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ. ).

Điều kiện sinh thái nông nghiệp sinh thái nông nghiệp:

– Núi, cao nguyên, đồi thấp.

– Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu.

– Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh.

Điều kiện kinh tế – xã hội:

– Mật độ dân số tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp,

trồng cây công nghiệp.

– Ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông

tương đối thuận lợi.

– Ở vùng núi còn nhiều khó khăn.

Trình độ thâm canh:

Nhìn chung trình độ thâm canh thấp; sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít

lao động và vật tư nông nghiệp. Ở vùng trung du trình độ thâm canh đang

được nâng cao.

Chuyên môn hóa sản xuất:

– Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trầu, sở, hồi..)

– Đậu tương, lạc, thuốc lá.

– Cây ăn quả, cây dược liệu.

– Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du).

Tóm lại: Vùng trung du và miền núi phía bắc có địa hình chủ yếu là đồi, núi

thấp và cao nguyên. Đất chủ yếu là đất feralit đỏ vàng và đất phù sa bạc màu

được những con sông bồi đắp lên. Mật độ dân số ở miền núi còn thấp và trình

độ canh tác còn lạc hậu nên không mang lại hiệu quả cao. Ở vùng trung du thì

điều kiện phát triển thuận lợi hơn do có giao thông thuận tiện, trình độ canh tác

được nâng cao do đó năng xuất lao động là tốt hơn. Những loại cây được trồng

chủ yếu như chè, hồi, các loại cây cận nhiệt, cây ăn quả , cây dược liệu. Những

loại ngũ cốc được trồng phổ biến như là lạc, đỗ tương, ngô, sắn.

B.Đồng bằng sông hồng: gồm 10 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Bắc

Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Vĩnh

Phúc.

Điều kiện sinh thái nông nghiệp:

– Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.

– Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.

– Có mùa đông lạnh.

Bạn đang xem bài viết: Các vùng sinh thái nông nghiệp. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts