Kỹ thuật nuôi cá chẽm trong ao

Những lưu ý để nuôi cá vược đạt hiệu quả Những lưu ý để nuôi cá vược đạt hiệu quả Mặc dù nuôi cá chẽm đã thực hiện hơn 20 năm qua ở vùng Đông Nam châu á và châu úc, nhưng vẫn chưa phổ biến trên qui mô sản xuất thương mại. Hiện nay…

Những lưu ý để nuôi cá vược đạt hiệu quả
Những lưu ý để nuôi cá vược đạt hiệu quả

Mặc dù nuôi cá chẽm đã thực hiện hơn 20 năm qua ở vùng Đông Nam châu á và châu úc, nhưng vẫn chưa phổ biến trên qui mô sản xuất thương mại. Hiện nay việc nuôi cá chẽm trong ao nước lợ ở một số quốc gia đã cho thấy có tiềm năng lớn về thị trường và kh năng lợi nhuận cao. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể đạt, nếu như đáp ứng được những yêu cầu về cung cấp con giống, vị trí thích hợp và trại giống được thiết kế hoàn chỉnh.

Nguồn giống tự nhiên thì rất hạn chế. Cũng giống như nuôi lồng, đây là một trong những khó khăn cho việc thâm canh hóa nghề nuôi cá Chẽm trong ao. Tuy nhiên với những thành công trong việc sản xuất cá chẽm nhân tạo, cung cấp con giống từ nguồn này sẽ lớn mạnh trong tương lai So sánh tốc độ tăng trưởng của cá nhân tạo và cá giống thu từ tự nhiên khi nuôi trong ao không thấy sai khác có ý nghĩa. Có hai hệ thống được áp dụng nuôi cá chẽm trong ao như sau:

Nuôi đơn

Nuôi đơn là hình thức nuôi một đối tượng chẽm. Hệ thống nuôi này có điểm bất lợi là nó hoàn toàn phụ thuộc vào việc cho ăn bổ sung. Việc sử dụng thức ăn bổ sung sẽ làm giảm lợi nhuận đến mức tối thiểu, đặc biệt những nơi mà nguồn cá hạn chế và đắt.

Nuôi ghép

Đây là phương thức nuôi đầy hứa hẹn, trong việc làm giảm sự lệ thuộc của người nuôi vào nguồn thức ăn cá tạp, nếu không thể hoàn toàn. Phương pháp này là sự kết hợp đơn giản giữa một loài làm thức ăn với loài cá chính trong ao. Việc lựa chọn các loài cá làm thức ăn sẽ tuỳ thuộc vào kh năng sinh sản liên tục của chúng nhằm đạt được số lượng đủ để giữ ổn định sự phát triển của cá chẽm trong suốt thời gian nuôi. Đối tượng phụ này phải là loài sử dụng thức ăn tự nhiên trong ao và không cạnh tranh với loài chính về tính ăn như: rô phải (Oreochromis mossambicus, Oreochromis noloticus,…)

Bảng 5.3: So sánh tốc độ tăng trưởng của cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi trong ao giữa cá giống tự nhiên và cá giống nhân tạo ở mật độ 3 con/m2.

Tháng nuôiCá giống tự nhiênCá giống nhân tạo
Chiều dàiTrọng lưọngChiều dàiTrọng lượng
Cá thảTháng 1

tháng 2 Tháng 3

Tháng 4 Tháng 5

Tháng 6

10.5 13.0

16.4 20.9

23.4 24.1

28.2

40.4 88.9

204 276

326 385

454

5.2 7.6

10.6 15.2

19.5 21.8

23.2

5.0 12.0

26.0 118

221 281

350

Tháng nuôiCá giống tự nhiênCá giống nhân tạo
Chiều dàiTrọng lưọngChiều dàiTrọng lượng
Cá thảTháng 1

tháng 2 Tháng 3

Tháng 4 Tháng 5

Tháng 6

10.5 13.0

16.4 20.9

23.4 24.1

28.2

40.4 88.9

204 276

326 385

454

5.2 7.6

10.6 15.2

19.5 21.8

23.2

5.0 12.0

26.0 118

221 281

350

a. Tiêu chuẩn chọn lựa địa điểm nuôi cá Chẽm

Nguồn nước cung cấp: Địa điểm cần có nguồn nước tốt và đầy đủ quanh năm. Chất lượng nước nuôi cá chẽm bao gồm tất cả các đặc tính thủy lý hóa, vi sinh. các thông số cho phép như sau:

Thông sốPhạm vi cho phép
pH Oxy hòa tan

Nồng độ muối Nhiệt độ

NH3 H2S

Độ đục

7.5-8.5 4-9mg/l

10-30%o 26-32oC

Nhỏ hơn 1mg/l 0.3 mg/l

Nhỏ hơn 10 mg/l

Thông sốPhạm vi cho phép
pH Oxy hòa tan

Nồng độ muối Nhiệt độ

NH3 H2S

Độ đục

7.5-8.5 4-9mg/l

10-30%o 26-32oC

Nhỏ hơn 1mg/l 0.3 mg/l

Nhỏ hơn 10 mg/l

Biên độ triều: Vùng tốt nhất cho nuôi cá chẽm nên có biên độ triều vừa phải từ 2-3m. Với biên độ triều ngay cả ao sâu 1,5m cũng có thể tháo cạn hoàn toàn khi triều xuống hay cấp nước dễ dàng khi triều lên.

Địa hình: Vị trí nuôi sẽ có nhiều thuận lợi nếu như lập được bn đồ địa hình, điều đó giúp gim chi phí trong điều hành và phát triển sản xuất, như bơm nước.

Đất: Địa điểm lý tưởng cho ao nuôi là nơi đất có thành phần sét đầy đủ để đm bo giữ được nước cho ao. Cần tránh những vùng bị nhiễm phèn.

Giao thông: Giao thông là vấn đề quan trọng cần xem xét trong việc chọn địa điểm nuôi bởi những hệ quả của nó. Chi phí cao và sự chậm trễ trong việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ được giảm xuống đến mức tối thiểu nếu như có được vị trí giao thông thuận tiện.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như kh năng về lao động, trợ giúp kỹ thuật, kh năng về thị trường và điều kiện xã hội thích hợp cũng cần được xem xét khi chọn lựa vị trí.

b. Thiết kế và xây dựng ao

Ao nuôi cá Chẽm thường có hình chữ nhật với kích cỡ 2.000m2 đến 2ha, sâu từ 1,2-1,5m. Mỗi ao cần có cống cấp và tiêu nước riêng để thuận tiện cho việc thay đổi nước. Đáy ao bằng phẳng và dốc về cống thoát nước (hình 23).

c. Chuẩn bị ao

Chuẩn bị ao nuôi thịt bao gồm các bước những chuẩn bị hệ thống nuôi. Trong nuôi đơn sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì tiến hành lấy nước đầy ao và thả cá nuôi ngay.

Đối với nuôi ghép, sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì bón vôi hữu cơ (phân gà) với tỷ lệ một tấn/ha. Tiếp đó, tăng mức nước dần lên để thức ăn tự nhiên phát triển. Khi thức ăn tự nhiên phát triển nhiều thì th cá rô phải bố mẹ vào với mật độ 5.000-10.000 con/ha. Tỷ lệ đực : cái là 1:3. Cá rô phải nuôi trong ao từ 1-2 tháng hoặc đến khi cá con xuất hiện nhiều thì th cá Chẽm giống vào ao nuôi.

Cá Chẽm giống nuôi với kích cỡ 8-10 cm th vào ao nuôi thịt với mật độ 10.000-20.000 con/ha trong ao nuôi đơn và 3.000-5.000 con/ha cho ao nuôi ghép. Trước khi th cá giống phải thuần hóa chúng dần với nồng độ muối và điều kiện ao nuôi. Cá thả nuôi tốt nhất nên có kích thước đồng đều và thả cá vào lúc trời mát.

d. Quản lý ao

Do phải duy trì thức ăn tự nhiên trong ao nên cần hạn chế sự thay đổi nước cho ao nuôi theo dạng kết hợp. Định kỳ 3 ngày thay một lần với lượng khoảng 50%. Tuy nhiên trong ao nuôi đơn do có cung cấp thức ăn hàng ngày, thức ăn dư thừa sẽ gây cho nước nhiễm bẩn, vì vậy cần phải cung cấp nước thêm hàng ngày.

e. Thức ăn và cách cho ăn

Trong ao nuôi ghép không cần phải bổ sung thức ăn, nhưng ao nuôi đơn thì phải cho ăn hàng ngày. Phương pháp cho ăn trong ao nuôi cũng giống như trong nuôi lồng.Biên độ triều: Vùng tốt nhất cho nuôi cá chẽm nên có biên độ triều vừa phải từ 2-3m. Với biên độ triều ngay cả ao sâu 1,5m cũng có thể tháo cạn hoàn toàn khi triều xuống hay cấp nước dễ dàng khi triều lên.

Địa hình: Vị trí nuôi sẽ có nhiều thuận lợi nếu như lập được bn đồ địa hình, điều đó giúp gim chi phí trong điều hành và phát triển sản xuất, như bơm nước.

Đất: Địa điểm lý tưởng cho ao nuôi là nơi đất có thành phần sét đầy đủ để đm bo giữ được nước cho ao. Cần tránh những vùng bị nhiễm phèn.

Giao thông: Giao thông là vấn đề quan trọng cần xem xét trong việc chọn địa điểm nuôi bởi những hệ quả của nó. Chi phí cao và sự chậm trễ trong việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ được giảm xuống đến mức tối thiểu nếu như có được vị trí giao thông thuận tiện.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như kh năng về lao động, trợ giúp kỹ thuật, kh năng về thị trường và điều kiện xã hội thích hợp cũng cần được xem xét khi chọn lựa vị trí.

b. Thiết kế và xây dựng ao

Ao nuôi cá Chẽm thường có hình chữ nhật với kích cỡ 2.000m2 đến 2ha, sâu từ 1,2-1,5m. Mỗi ao cần có cống cấp và tiêu nước riêng để thuận tiện cho việc thay đổi nước. Đáy ao bằng phẳng và dốc về cống thoát nước (hình 23).

c. Chuẩn bị ao

Chuẩn bị ao nuôi thịt bao gồm các bước những chuẩn bị hệ thống nuôi. Trong nuôi đơn sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì tiến hành lấy nước đầy ao và thả cá nuôi ngay.

Đối với nuôi ghép, sau khi bón vôi trung hòa môi trường thì bón vôi hữu cơ (phân gà) với tỷ lệ một tấn/ha. Tiếp đó, tăng mức nước dần lên để thức ăn tự nhiên phát triển. Khi thức ăn tự nhiên phát triển nhiều thì th cá rô phải bố mẹ vào với mật độ 5.000-10.000 con/ha. Tỷ lệ đực : cái là 1:3. Cá rô phải nuôi trong ao từ 1-2 tháng hoặc đến khi cá con xuất hiện nhiều thì th cá Chẽm giống vào ao nuôi.

Cá Chẽm giống nuôi với kích cỡ 8-10 cm th vào ao nuôi thịt với mật độ 10.000-20.000 con/ha trong ao nuôi đơn và 3.000-5.000 con/ha cho ao nuôi ghép. Trước khi th cá giống phải thuần hóa chúng dần với nồng độ muối và điều kiện ao nuôi. Cá thả nuôi tốt nhất nên có kích thước đồng đều và thả cá vào lúc trời mát.

d. Quản lý ao

Do phải duy trì thức ăn tự nhiên trong ao nên cần hạn chế sự thay đổi nước cho ao nuôi theo dạng kết hợp. Định kỳ 3 ngày thay một lần với lượng khoảng 50%. Tuy nhiên trong ao nuôi đơn do có cung cấp thức ăn hàng ngày, thức ăn dư thừa sẽ gây cho nước nhiễm bẩn, vì vậy cần phải cung cấp nước thêm hàng ngày.

e. Thức ăn và cách cho ăn

Trong ao nuôi ghép không cần phải bổ sung thức ăn, nhưng ao nuôi đơn thì phải cho ăn hàng ngày. Phương pháp cho ăn trong ao nuôi cũng giống như trong nuôi lồng.

Nguồn: Sưu tầm

Bạn đang xem bài viết: Kỹ thuật nuôi cá chẽm trong ao. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts