KỸ THUẬT NUÔI ONG

Kinh nghiệm chăm sóc đàn ong trong vụ Thu Đông Kinh nghiệm chăm sóc đàn ong trong vụ Thu Đông CHUYÊN MỤC : KỸ THUẬT NUÔI ONG Các bài viết tổng hợp về kinh nghiệm nuôi và chăm sóc ong giúp phát triển đàn ong mạnh khỏe cho ra nhiều mật ong kính mời quý…

Kinh nghiệm chăm sóc đàn ong trong vụ Thu Đông
Kinh nghiệm chăm sóc đàn ong trong vụ Thu Đông

CHUYÊN MỤC : KỸ THUẬT NUÔI ONG

Các bài viết tổng hợp về kinh nghiệm nuôi và chăm sóc ong giúp phát triển đàn ong mạnh khỏe cho ra nhiều mật ong kính mời quý khách hàng cùng đọc và cùng chia sẻ

CÁCH MUA VÀ CHỌN GIỐNG ONG MẬT

Sau khi đã đánh giá đầy đủ tiềm năng cây có nguồn mật của địa phương, khi thấy có thể nuôi ong mật được, người bắt đầu nuôi ong cần tiến hành các bước sau đây

Chi tiết

XỬ LÝ TÌNH TRẠNG BẤT THƯỜNG Ở ĐÀN ONG

Thời kỳ khai thác mật ong là thời kỳ đàn ong phát triển thuận lợi nhất. Nhưng do con người can thiệp vào đàn ong quá nhiều (trong các thao tác quay mật) nên đàn ong cũng dễ dẫn đến tình trạng bất thường

Chi tiết

QUẢN LÝ ĐÀN ONG MẬT BAN ĐẦU

Chọn được đàn ong giống rồi nên chuyển ngay lúc chập tối về địa điểm nuôi và chọn chỗ đặt tổ ổn định ngay trong đêm. Thời gian vất vả nhất cua nghề nuôi ong là lúc này, thường được gọi là thời kỳ quản lý đàn ong ban đầu. Các việc làm thời kỳ này rất quyết định đến sự phát triển của đàn ong và hiệu quả khai thác maatjong sau này. Dù chỉ có một đàn ong hay cả trang trại ong (nhiều đàn) thì cũng phải lần lượt thực hiện các công việc sau đây:

Chi tiết

CHUẨN BỊ ĐÀN ONG LẤY MẬT VÀ KHAI THÁC MẬT ONG

Thời kỳ khai thác mật ong, đối với người nuôi là một “mùa gặt”. Để “mùa gặt” bội thu và bảo quản tốt sản phẩm của ong cần chú ý các vấn đề chính sau:

Chi tiết

ĐỜI SỐNG, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ONG MẬT

Công việc vừa giới thiệu (như: chọn giống, mua ong, tìm chỗ đặt ong, quản lý đàn ong ban đầu…) chỉ là công việc bước đầu nhằm nhanh chóng có đàn ong mật giống để nuôi. Muốn nuôi ong có hiệu quả và làm chủ được đàn ong, phải có hiểu biết đầy đủ về đời sống, tổ chức và hoạt động của đàn ong mật.

Chi tiết

HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG ONG MẬT BỐC BAY VÀ CHIA ĐÀN

Cái khó khăn nhất của nghề nuôi động vật 6 chân (trong đó có ong mật) so với động vật 4 chân (trâu, bò, lợn, chó…) và động vật 2 chân (gà, vịt, ngan, ngỗng…) là không thể dùng dây chạc, dây xích hay chuồng, cũi để giữ chúng ở với người như một “tù nhân” được

Chi tiết

HƯỚNG DẪN CHIA ĐÀN, SAN TỔ ONG MẬT

Đàn ong phát triển, với ong nội chỉ 5 – 6 cầu là ong đã có nhu cầu chia đàn. Nếu gặp nguồn phấn, mật phong phú, chúa sẽ đẻ đến mức độ quá đông quân. Đó là lúc ong chúa bắt đầu đẻ ra ong đực và xây mũ chúa

Chi tiết

HƯỚNG DẪN CHỐNG NÓNG, QUA HÈ CHO ONG MẬT

Hàng năm, cứ đến các tháng 6, 7, 8 là thiên nhiên vừa nóng bức, lại vừa cạn kiện nguồn mật. Đàn ong mật bỗng giảm sút trông thấy, đặc biệt là các đàn ong nuôi ở thành phố hay đồng bằng. Các biểu hiện giảm sút của đàn ong như sau

Chi tiết

HƯỚNG DẪN CHỐNG RÉT CHO ONG MẬT

Nuôi ong mật ở miền Bắc nước ta có một khó khăn đặc trưng là đàn ong phải qua đông, đặc biệt là qua tháng giêng, tháng hai (dương lịch). Đây là 2 tháng lạnh nhất của mùa đông. Để chủ động qua đông tốt, người nuôi ong phải chuẩn bị mọi việc từ vài tháng trước đó, nghĩa là phải từ tháng 11 năm trước

Chi tiết

HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO ONG MẬT

Ong mật cũng như nhiều vật nuôi khác, luôn mắc nhiều loại bệnh. Trong số các bệnh ấy, phổ biến, nguy hiểm và khó chữa trị nhất là bệnh thối ấu trùng.

Chi tiết

Bạn đang xem bài viết: KỸ THUẬT NUÔI ONG. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts