Phòng trừ bệnh nấm hồng hại cà phê

Kinh nghiệm, biện pháp phòng trừ hiệu quả bệnh khô cành, khô trái trên cây cà phê (cafe) Kinh nghiệm, biện pháp phòng trừ hiệu quả bệnh khô cành, khô trái trên cây cà phê (cafe) I.NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Bệnh do nấm Corticium salmonicolor gây nên. Hình ảnh nấm Corticium salmonicolor II.ĐIỀU KIỆN PHÁT…

Kinh nghiệm, biện pháp phòng trừ hiệu quả bệnh khô cành, khô trái trên cây cà phê (cafe)
Kinh nghiệm, biện pháp phòng trừ hiệu quả bệnh khô cành, khô trái trên cây cà phê (cafe)

I.NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
Bệnh do nấm Corticium salmonicolor gây nên.

nấm Corticium salmonicolor
Hình ảnh nấm Corticium salmonicolor

II.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN
Bệnh xuất hiện trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, đặc biệt trong mùa mưa. Bệnh lây lan bằng bào tử theo gió, mưa hoặc côn trùng.

Bệnh nấm hồng trên cây cà phê
Hình ảnh bệnh nấm hồng trên cây cà phê

Bệnh phát triển ở điều kiện ẩm độ cao, nhiều ánh sáng. Bệnh thường xuất hiện ở tầng giữa và tầng trên của cây cà phê.
III.TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI
Bệnh nấm hồng phát sinh chủ yếu ở trên cành, gần những nơi phân giáp với thân hoặc cành mọc ngang. Ban đầu bệnh chỉ xuất hiện một số đốm màu hồng nhạt, nhẵn. Về sau vết bệnh phát triển mạnh hơn, các vết bệnh dày lên và có màu hồng đậm. Trên bề mặt của vết bệnh sẽ có những bào tử nấm màu hồng nhạt mịn. Khi vết bệnh nặng sẽ có màu trắng xám và lan nhanh lên hết cành.
Nếu trong thời tiết thuận lợi, bệnh nấm hồng sẽ phát triển rất nhanh, chúng sẽ chạy dọc theo cành và dần dần bao bộc hết tất cả cành trên cây. Các nấm ký sinh sẽ xâm nhập vào lớp vỏ cây và phá hoại mạch dần khiến cây không thể hút nước và dinh dưỡng lên phía trên làm toàn bộ lá không thể quang hợp, nhanh chóng bị úa vàng và rụng lá. Cành quả bị xâm hại, chết khô dẫn tới trái bị rụng non. Cây sinh trưởng kém và ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây cà phê.
IV.BIỆN PHÁP HẠN CHẾ BỆNH NẤM HỒNG VỚI OBI – ONG BIỂN

  • Trồng cà phê với mật độ hợp lý, cắt bỏ những cành không có khả năng cho trái, cành vô hiệu, cành già cỗi, cành trông tán, cành bị sâu bệnh…để tạo độ thông thoáng cho vườn cà phê.

  • Cắt bỏ cành bị bệnh nặng, thu gom tiêu hủy để hạn chế nguồn bệnh lây lan.

  • Bố trí hệ thống thoát nước hợp lí để giảm độ ẩm trong mùa mưa tránh tạo điều kiện cho bệnh phát sinh.

  • Sử dụng phân bón OBI-Ong Biển theo đúng quy trình do Nhà máy Sản xuất phân bón Ong Biển đưa ra.

Quy trình này được kiểm chứng thực tế trong hơn 6 năm liền ở tại nhiều vùng, miền trên cả nước, đã mang lại kết quả vượt trội cho bà con nhà nông.
Quy trình sử dụng phân bón OBI-Ong Biển trên cây cà phê:
Thời kỳ trước khi ra hoa (Sau xiết nước): Bón 2kg OBI – Ong Biển 3 Đặc biệt/gốc. Theo cách bón này cây trồng khỏe, ra hoa đồng loạt và cho năng suất cao hơn vì phân bón OBI – Ong Biển 3 đặc biệt có khả năng tự điều hòa, cân đối các nguyên tố đa trung, vi lượng cho cây trồng hấp thu hiệu quả nhất.
Thời kỳ nuôi trái: Sau xiết nước từ 2,5 – 3 tháng bón 1kg phân khoáng OBI – Ong Biển 4 khoáng/gốc.
Thời kỳ trước thu hoạch: Cuối mùa mưa (trước khi thu hoạch 1,5 – 2 tháng) bón 1kg phân khoáng OBI – Ong Biển 4 khoáng/gốc.

Phân bón hữu cơ vi sinh OBI-Ong Biển 4 và OBI-Ong Biển 3 Đặc biệt

Phân bón hữu cơ OBI-Ong Biển chuyên dùng cho cà phê được chọn lọc và kết tinh từ nguyên liệu đa hữu cơ giàu chất dinh dưỡng với các loại men đặc chủng cung cấp một tập đoàn vi sinh hùng hậu khoảng 80-120 loài, giúp cải tạo, phân giải các độc tố trong đất, làm giảm mầm mống sâu bệnh, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp cây cà phê sinh trưởng phát triển khỏe mạnh, lá to, dày, hoa ra hoa đồng đều, đậu quả cao, trái to bóng, màu sắc đẹp, có sự đồng đều, rễ phát triển mạnh, tạo một lượng lớn cành dự trữ cho năm tới, giúp tăng năng suất, tăng chất lượng, phục hồi những cây cà phê bị sâu bệnh hại và nâng cao sức đề kháng với các loại sâu bệnh hại lên mức tối đa, hạn chế tối đa bệnh nấm hồng hại cây cà phê.

Với phân hữu cơ OBI – Ong Biển phòng trừ bệnh nấm hồng hại cà phê sẽ trở nên đơn giản chỉ với 2 bước : bón phân và tưới nước – giải quyết nỗi lo bệnh nấm hồng của bà con nhà nông.
Lưu ý : Để tiến tới một nền nông nghiệp hữu cơ bền vững phân bón OBI – Ong Biển khuyến cáo bà con không sử dụng thuốc BVTV, thuốc kích thích và bất cứ loại phân bón nào khác.

Bạn đang xem bài viết: Phòng trừ bệnh nấm hồng hại cà phê. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts