Tác dụng cây trầu bà trồng trong bể tép

Trồng trầu bà thủy sinh, kết hợp nuôi cá cảnh Trồng trầu bà thủy sinh, kết hợp nuôi cá cảnh Tác dụng của cây trầu bà được phát huy tuyệt đối khi trồng trong bể tép. Không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn bổ trợ về kinh tế cho gia đình bạn. Nhiều người…

Trồng trầu bà thủy sinh, kết hợp nuôi cá cảnh
Trồng trầu bà thủy sinh, kết hợp nuôi cá cảnh

Tác dụng của cây trầu bà được phát huy tuyệt đối khi trồng trong bể tép. Không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn bổ trợ về kinh tế cho gia đình bạn.

Nhiều người thường chỉ trồng cây trầu bà để làm mới không gian sống. Hoặc, làm giảm căng thẳng ở môi trường làm việc. Tuy nhiên, gần đây, nhiều người đã bất ngờ trước tác dụng của cây trầu bà khi trồng kết hợp với bể cá hoặc bể tép. Nếu trồng trong bể cá chỉ mang lại tác dụng về mặt thẩm mĩ và chi phí nuôi cá cảnh. Thì, trồng trong bể tép còn mang lại một nguồn lợi lớn về kinh tế.

Tác dụng của cây trầu bà giúp cung cấp khả năng lọc nước nuôi tép

Trồng cây trầu bà trong bể tép giúp lọc sạch môi trường sống cho tép. Vừa không mất tiền mua các loại máy móc cồng kềnh, vừa thân thiện với môi trường. Cây giúp nước trong bể thêm thoáng, giúp cá trao đổi khí dễ dàng.

Khi tép thải ra CO2, nhờ vào quá trình quang hợp, cây trầu bà sẽ chuyển đổi chúng thành O2. Nhờ đó mà tép có một môi trường sống lí tưởng.

Cây làm giảm thiểu lượng Nitrat trong nước

Cây trầu bà có khả năng hấp thụ một lượng lớn Nitrat với tốc độ cao. Trong lúc đó, hàm lượng Nitrat trong bể tép lại không ngừng tăng lên. Khi tăng đến một mức nhất định, tép sẽ bị shock nitrat. Tác dụng của cây trầu bà trồng trong bể tép chính là biến nguy cơ tử vong của tép thành chất dinh dưỡng nuôi cây.

Tác dụng của cây trầu bà làm hạn chế sự sinh sôi của tảo

Tảo thường gây bẩn, mất thẩm mỹ môi trường sống của tép. Phần lớn nguyên nhân phát sinh tảo trong bể cá chính là do lượng Nitrat dư thừa mà ra. Việc trồng cây trầu bà trong bể sẽ giảm thiểu lượng Nitrat. Nhờ đó, ức chế khả năng phát triển của tảo.

Nơi ẩn náu tuyệt vời của tép

Cũng như bao sinh vật khác, khi có tự tác động từ các yếu tố bên ngoài, tép có thể cảm thấy sợ hãi, căng thẳng. Những lúc như này, tép thường tìm hơn để trốn. Tuy nhiên, khi trồng trong bể, thông thường tép sẽ nấp trong tảo. Hành động này dẫn đến nhiều hậu quả không mong muốn.

Khi trồng cây, rễ cây sẽ rũ xuống. Tạo một môi trường ẩn náu an toàn cho tép. Đặc biệt là vào mùa hè, đây cũng là nơi tránh nắng, nghỉ ngơi tuyệt vời cho tép nhà bạn.

Môi trường sống nhân tạo siêu chân thực

Tác dụng của cây trầu bà chính là tạo nên một môi trường sống mô phỏng thuần thiên nhiên cho tép. Tạo cho đàn tép cảm giác như đang ở chính nhà mình.

Không những thế, cây còn tạo nên môi trường thích hợp cho vi khuẩn có lợi sinh sống. Lượng vi khuẩn có lợi ở trong bể càng nhiều, sức khỏe của tép càng tốt. Đàn tép không chỉ có một môi trường sống lý tưởng mà còn đảm bảo đầy đủ sức khỏe, dinh dưỡng.

Không chỉ tiết kiệm được chi phí nuôi trồng tép và cây trầu bà. Khi lượng tép đủ lớn, bạn có thể xem đó như là một nguồn thu nhập mới cho gia đình. Tùy vào quy mô bể tép bạn sẽ có lượng thu nhập khác nhau.

Bạn đang xem bài viết: Tác dụng cây trầu bà trồng trong bể tép. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts