Vì sao sen đá chết? Các loại bệnh thường gặp ở cây sen đá.

P305: Cách Thuần Sen Đá Đúng Nhất Mà Bạn Nên Biết P305: Cách Thuần Sen Đá Đúng Nhất Mà Bạn Nên Biết Vì sao sen đá chết? Các loại bệnh thường gặp ở cây sen đá. Cây Sen đá gần như bất tử trước thiên nhiên nơi nó được sinh ra. Nhưng nếu nó sống…

P305: Cách Thuần Sen Đá Đúng Nhất Mà Bạn Nên Biết
P305: Cách Thuần Sen Đá Đúng Nhất Mà Bạn Nên Biết

Vì sao sen đá chết? Các loại bệnh thường gặp ở cây sen đá.

Cây Sen đá gần như bất tử trước thiên nhiên nơi nó được sinh ra. Nhưng nếu nó sống ở một nơi nào đó không phù hợp với nó, nó sẽ chết. Nguyên nhân sen đá chết chỉ có thể từ 2 điều cơ bản nhất đó là yếu tố điều kiện sống tự nhiên không phù hợp hoặc con người tác động.
Sen đá là những loài cây mọng nước, sống dai trong điều kiện khắc nghiệt và phát triển rất chậm. Tuy nhiên đây là loại cây đặc thù sống tại vùng khô hạn nên nó có thể chết rất nhanh nếu bạn áp dụng các điều kiện chăm sóc thông thường như các loài cây khác tại Việt Nam.

Hoa đá, sen đá đẹp thì thường không dễ trồng và chăm sóc

Cây Sen đá là loài cây có kỹ thuật trồng khá đơn giản và dễ chăm sóc. Tuy nhiên, khi đem về trồng tại nhà chúng ta lại rất hay mắc phải những sai lầm khiến sen đá bị bệnh và chết là vì sao?

arrowBài viết về sen đá:

  • Sen đá là gì?
  • Ý nghĩa của cây sen đá
  • Có bao nhiêu loại sen đá?
  • Các Loại bện thường gặp ở sen đá
  • Mua sen đá ở đâu?

Bài viết dưới đây Homegift.vn sẽ liệt kê ra những nguyên nhân cơ bản nhất làm sen đá chết và cách phòng tránh những nguy cơ này mà ai cũng gặp khi mới bắt đầu chơi sen đá.

Nguyên nhân làm sen đá chết

Tác động từ thiên nhiên và khí hậu: Trong điều kiện bình thường hoặc khô hạn sen đá sống rất dai. Tuy nhiên, thiên nhiên luôn thay đổi, những trận bão, mưa kéo dài, lụt sẽ làm sen đá chết. Điều này xảy ra tự nhiên với mọi loài cây chứ không riêng gì sen đá.

Tác động từ con người chính là việc bạn trồng và chăm sóc nó như thế nào. Trồng sen đá ban đầu sẽ khó hơn chăm sóc rất nhiều, nếu trồng không đúng cách, bạn chăm sóc đến mấy cây cũng sẽ chết. Và nếu chọn và chăm sóc loại sen đá nào không phù hợp với khí hậu nơi bạn đang sống, thì có chăm sóc đến mấy cây cũng sẽ chết hoặc khó mà phát triển được.

Tổng hợp 8 nguyên nhân chính làm sen đá bị chết?

  1. Nước: Tưới nước quá nhiều, tưới không đúng cách
  2. Đất: Trồng bằng đất thịt, đất không thoáng, đất quá nhiều dinh dưỡng.
  3. Vật chứa: Trồng vào chậu không có lỗ thoát nước hoặc các loại bình thuỷ tinh, chậu nhựa, sắt…
  4. Mix sai cách: Trộn các loại sen đá với nhau hoặc trộn sen đá với cây khác mix cây không phù hợp
  5. Chủng loại sen đá: Chọn các loại quá “đỏng đảnh” và khó chăm sóc
  6. Thiếu nắng: Để trong nhà hoặc nơi bóng râm lâu ngày dẫn đến cây thiếu nắng
  7. Thừa nắng: Trồng trên sân thượng, ban công nơi phơi nắng gắt buổi trưa dẫn đến cháy nắng.
  8. Bệnh: Vi khuẩn, rệp, nấm bệnh và các loại sinh vật có hại khác

Xem thêm: 9 sai lầm mà ai cũng gặp phải khiến sen đá bị chết

Sen đá bị khô hoặc cháy nắng mà chết

Chi tiết nguyên nhân và kinh nghiệm trồng sen đá

Dưới đây là giải thích chi tiết từng nguyên nhân làm sen đá chết cũng như tóm tắt những kinh nghiệm trồng sen đá nói chung và cách chăm sóc loại hoa đá đặc biệt này. Đây là kỹ thuật chung áp dụng cho hầu hết các loại sen đá trồng tại Việt Nam. Tuy nhiên với từng chủng loại sen đá riêng biệt, Homegift khuyên bạn nên tìm hiểu thêm về yêu cầu và điều kiện sống lý tưởng của nó để cây có thể phát triển tốt nhất nhé.

Sen đá bị úng nước

Thật lạ khi nói nước là nguyên nhân chính và phổ biến nhất làm sen đá chết, điều này gặp rất nhiều đối với người mới chơi sen đá. Qua nhiều cách khách nhau như: Chậu trồng không có lỗ thoát nước, tưới nước quá thường xuyên, tưới bằng vòi xịt lên lá, đất trồng trữ nước và chậm thoát nước, dùng các loại chậu sành sứ nhựa…

Sen đá là loài ưa nóng, khô và cần nhiều nắng. Vùng sinh sống tự nhiên của sen đá thường khô hạn và hiếm khi có mưa. Hệ thống dễ của cây cho phép hút nước và độ ẩm trong không khí rất tốt sau đó tích lũy lại trong thân và lá. Nếu bạn tưới quá thường xuyên và tưới đẫm sẽ làm bộ dễ của cây bị trương thối do hút quá nhiều nước. Mặt lá của cây cũng có cấu tạo ngăn thoát nước từ trong ra, nhưng nếu đọng nước quá lâu phía trên lá cũng dẫn đến úng thối lá.

Tưới nước đúng cách là:

– Tưới vừa đủ: Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, chỉ nên tưới đủ ẩm để cây hấp thụ dần, để tránh thối rễ và lá, không để nước đọng lại trên lá. Tưới nước cho ngấm đủ xuống rễ cây khoảng ¾ chậu hoa, có thể dùng đĩa nhỏ đặt dưới chậu hoa và đổ một ít nước vào đây để thẩm thấu hơi nước lên bộ dễ và cây hút.

– Không xịt tưới trực tiếp lên lá: Không nên để nước đọng lên lá, ngọn cây vì như vậy sẽ gây úng lá.

– Tần suất tưới: Khi cây sen đá đã phát triển ổn định thì có thể tưới 1 lần một ngày nếu thời tiết khô. Những ngày mưa hoặc thời tiết mát mẻ chỉ cần tưới 1-2 lần một tuần. Đối với những loại sen đá trồng trong nhà (ít nắng, ít gió) chỉ tưới nước khi đất khô và chậu nhấc lên nhẹ hẳn (khoảng 1 tuần mới tưới 1 lần).

– Tránh nước mưa rơi vào chậu gây ngập úng và có thể sinh nấm hại rễ cho cây. Hạn chế rải sỏi lên mặt chậu. Sỏi sẽ làm nén chặt đất bên dưới chặn quá trình bốc hơi nước, vô tình làm úng rễ. Các bạn có thể thay sỏi bằng viên đất nung, xỉ than, đá núi lửa để cố định gốc cây mà vẫn đảm bảo thoát nước tốt.

Không nên tưới sen đá bằng vòi xịt hay phun sương bên trên

– Khi tưới nên tưới nhẹ quanh gốc cho ngấm dần xuống hoặc đổ vừa đủ nước vào đĩa hứng bên dưới cho ngấm ngược lên trên qua lỗ thoát nước, không dùng vòi xịt trực tiếp lên lá hay phun sương lên cây.

Ánh sáng và nắng mặt trời

Cũng như hầu hết các loại cây mọng nước, sen đá cần nhiều ánh sáng, thường ít nhất 2 giờ ngoài nắng 1 ngày. Sen đá cần nhiều ánh sáng để phát triển, nếu trồng trong nhà thì 2 ngày phải mang ra phơi sáng vài giờ để cây tránh bị rụng lá.

Tránh nắng gắt buổi trưa từ 11 – 2h. Tốt nhất là phơi sen đá từ sớm đến 11h trưa rồi đem vào bóng râm, sen sẽ phát triển đẹp rực rỡ, phơi nắng chiều sen sẽ không đẹp bằng mà còn có khả năng bị cháy nắng.

Có thể dùng lưới che nắng trực tiếp phía trên. Chỉ cho nắng xiên (sáng/chiều) trực tiếp chiếu vào cây.

Thiếu nắng do trồng trong nhà

Sen đá rất đẹp để trưng bày trên bàn làm việc, tủ kệ trong nhà. Tuy nhiên nó là loại cây cần nhiều nắng để phát triển. Tuy cây không chết ngay nhưng thiếu nắng thời gian dài sẽ làm cây èo uột, mềm yếu và kém sắc, thân ngổng cao, lá nhỏ lại, rụng lá…

Đất trồng thoát nước kém

Chậu hoa sen đá chủ yếu cần loại đất có khả năng thoát nước tốt để tránh bị úng dễ, có thể dùng hỗn hợp tro trấu, xỉ than tổ ong đập vụn trộn với phân bò với tỉ lệ 1 xỉ:1 trấu + phân. ũng có thể dùng hỗn hợp các thành phần: tro, đất pha cát, phân bò. Hoặc đơn giản hơn có thể trộn cát, sỏi, đất pha cát và phân. Điều quan trọng là hỗn hợp đất này cần thoát nước nhanh, không giữ nước để không gây ngập úng cây.

Cách trộn đất trồng sen đá đúng để cây sống khỏe đẹp

Chậu trồng không có lỗ thoát nước

Nhiều người yêu thích sen đá vì nó nhỏ nhắn xinh xinh, thích hợp trong chậu, lọ nhỏ trang trí đặt trong nhà hoặc bàn làm việc. Nhiều loại chậu này khả năng hút ẩm kém (sứ, nhựa, thủy tinh) hoặc không có lỗ thoát nước cũng dễ làm nước ứ đọng khi tưới quá tay và làm cây chết.

Lý tưởng nhất là trồng trong các lọ bằng đất nung, gốm có khả năng hút nước tốt và đặc biệt phải có lỗ thoát nước bên dưới để tránh đọng nước khi tưới nhé.

Chậu mix các loại cây không phù hợp

Người chơi sen đá thường mix nhiều loại cây vào một chậu để có một bố cục tổng thể đa dạng, sinh động trang trí đẹp trong nhà. Một số loài kết hợp thường thấy như dương sỉ, thường xuân, xương rồng… Tuy nhiên, việc mix các loại cây có yêu cầu thổ nhưỡng và dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau sẽ khiến chúng xung đột và chết dần sau một thời gian.

Ví dụ: Dương xỉ cần độ ẩm cao và ít nắng, khi trồng với sen đá thì sen đá sẽ hút hết nước và độ ẩm trong đất làm dương xỉ chết. Nếu bạn thấy dương xỉ héo và tưới nước tăng cường cho nó thì sẽ làm đất úng và sen đá chết.

Bón phân và dinh dưỡng

Sen đá không yêu cầu nhiều về dinh dưỡng, tuy nhiên để cây khỏe đẹp và phát triển tốt bạn có thể bổ sung chất dinh dưỡng cho cây bằng các loại phân tan chậm, phân bón qua lá (20-20-20), phân dynamic hàng tháng. Bên cạnh đó, để đảm bảo cho cây không bị thiếu chất dinh dưỡng định kỳ mỗi năm nên thay đất cho cây 1-2 lần.

Đối với chậu nhỏ vừa, các bạn rải 5 – 10 viên phân tam chậm lên mặt chậu trong 1 tháng. Phân sẽ tan trong mỗi lần các bạn tưới nước.

Các bạn nào không có điều kiện mua phân tan chậm có thễ ra cửa hàng cây kiểng gần nhà mua phân bón NPK tỉ lệ 20–20–20 pha vào nước tưới lên lá và gốc cây định kỳ 2 tuần/lần. Với liều lượng loãng hơn chỉ định.

Thay đất 1,2 lần 1 năm và dùng phân tan chậm là phù hợp nhất cho sen đá

Những ai không có điều kiện nữa, thì pha thật loãng sữa đậu nành, hoặc bia với nước để tưới tạm cũng được.

Tổng kế

Để trồng sen đá phát triển khỏe mạnh, màu đẹp, mọng nước hãy nhớ 2 điểm chính sau: ít nước và nhiều ánh sáng.

– Tưới thật ít nước: Tránh bị úng nước bằng cách chọn chậu, đất trồng, các tưới nước phù hợp. Sen đá cần hút độ ẩm trong không khí là cũng có thể sống tốt rồi

– Cung cấp ánh sáng đầy đủ cho cây quang hợp nhưng cũng nên tránh ánh nắng gay gắt trực tiếp vào ban trưa.

Nếu thực sự yêu Sen Đá, tôi khuyên bạn hãy tìm hiểu kĩ trước khi mua cây, đề tránh việc phí tiền mua cây mà làm cây sen đá chết. Hãy tập trồng và chăm sóc những loại khoẻ và dễ trồng trước, sau đó có thể chăm thêm các loại đẹp và đỏng đảnh hơn, và khi đã có kinh nghiệm, đôi khi bạn chỉ cần nhìn hình dáng là đã biết bắt bệnh cho sen đá và cách chăm phù hợp cho nó rồi.

Chúc các bạn trồng thành công và sớm có một vườn sen đá thật đẹp và độc đáo nhé!

arrowBài viết liên quan:

  • Sen đá là gì?
  • Các loại sen đá phổ biến và dễ trồng?
  • Các Loại bện thường gặp ở sen đá?
  • Mua hạt giống và cây sen đá ở đâu?

arrowNơi bán sen đá

Hạt giống sen đá hoa hồng


Sen Đá Dạ Quang

Sen đá mận đỏ

Sen đá mỏ vịt

Sen đá trúc xanh


Sen đá hoa cúc

Xương Rồng Trứng Chim

Sen đá ống điếu

Bộ 1 gói Hạt giống sen đá kim cương

Sen Đá 10h

93 Nhận Xét

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -1 OR 2+460-460-1=0+0+0+1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -1′ OR 2+719-719-1=0+0+0+1 —

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -1′ OR 2+181-181-1=0+0+0+1 or ‘2JmKNYiv’=’

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -1″ OR 2+396-396-1=0+0+0+1 —

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      if(now()=sysdate(),sleep(15),0)

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      0″XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR”Z

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -1; waitfor delay ‘0:0:15’ —

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -1); waitfor delay ‘0:0:15’ —

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1 waitfor delay ‘0:0:15’ —

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      DF6ndPvn’; waitfor delay ‘0:0:15’ —

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -5 OR 668=(SELECT 668 FROM PG_SLEEP(15))–

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -5) OR 324=(SELECT 324 FROM PG_SLEEP(15))–

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      -1)) OR 968=(SELECT 968 FROM PG_SLEEP(15))–

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      SXRxWOld’ OR 400=(SELECT 400 FROM PG_SLEEP(15))–

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      4iVZHzrU’) OR 808=(SELECT 808 FROM PG_SLEEP(15))–

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      V0cGxZuT’)) OR 74=(SELECT 74 FROM PG_SLEEP(15))–

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1*DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(99)||CHR(99)||CHR(99),15)

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1’||DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(98)||CHR(98)||CHR(98),15)||’

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      @@xUBL7

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • TzwSVsOwTháng 12 24, 2020

      1

    • Qpct45eVTháng 12 24, 2020

      1

    • -1 OR 2+369-369-1=0+0+0+1 –Tháng 12 24, 2020

      1

    • -1 OR 2+637-637-1=0+0+0+1Tháng 12 24, 2020

      1

    • -1′ OR 2+61-61-1=0+0+0+1 –Tháng 12 24, 2020

      1

    • -1′ OR 2+301-301-1=0+0+0+1 or ‘QweYYrMp’=’Tháng 12 24, 2020

      1

    • -1″ OR 2+736-736-1=0+0+0+1 –Tháng 12 24, 2020

      1

    • if(now()=sysdate(),sleep(15),0)Tháng 12 24, 2020

      1

    • 0″XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR”ZTháng 12 24, 2020

      1

    • @@jhbP5Tháng 12 24, 2020

      1

Bạn đang xem bài viết: Vì sao sen đá chết? Các loại bệnh thường gặp ở cây sen đá.. Thông tin được tạo bởi Gia Sư Minh Đức chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Similar Posts