Ý nghĩa hoa mai là gì? Cách chăm sóc hoa mai nở đẹp vào ngày Tết
Cách khắc phục cây mai bị rũ lá ,héo lá buồn buồn lá // 5-2 âm lịch Cách khắc phục cây mai bị rũ lá ,héo lá buồn buồn lá // 5-2 âm lịch Ý nghĩa hoa mai là gì? Cách chăm sóc hoa mai nở đẹp vào ngày Tết Hoa Mai đã như một…
Ý nghĩa hoa mai là gì? Cách chăm sóc hoa mai nở đẹp vào ngày Tết
Hoa Mai đã như một biểu tượng ngày tết, biểu hiện những điều may mắn, thiện lành. Bí quyết chăm sóc hoa mai nở đẹp vào dịp Tết.
✅ Có Ngay Hóa Đơn Điện Tử | ⭐⭐ Giá Chỉ Từ 250k/cành |
✅ Giao Hoa Nhanh 247 Miễn Phí | ⭐⭐⭐ Gửi Hình Ảnh Thực Tế |
✅ Đặt Hoa và Thanh Toán Dễ Dàng | ⭐⭐⭐⭐ 100% Hoa Nhập Từ Đà Lạt |
Mục lục
Hoa mai là 1 loài hoa vô cùng đặc biệt trong tâm trí người Việt Nam, đặc biệt là người dân Nam bộ. Vì đây là loài hoa không thể thiếu mỗi độ Tết đến xuân về. Hơn nữa, hoa mai cũng là 1 trong 4 tứ mộc “Tùng, Cúc, Trúc, Mai”, nhằm chỉ những loại cây cao quý, thanh tao. Vậy bạn có hiểu biết gì về cây hoa mai không? Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn tìm hiểu những thông tin chi tiết về loài hoa mai đẹp xinh, quen thuộc này nhé!
Hoa mai tiếng anh là gì? Hoa mai tiếng anh là Apricot Flowers. Ngoài ra, cây mai còn có tên khác là cây hoàng mai và tên khoa học là Ochna integerrima. Cây thuộc họ Mai (Ochnaceae) và rất được yêu thích vào ngày Tết Nguyên Đán Việt Nam, đặc biệt nhất ở miền Nam.
Người ta vẫn chưa xác định được cây mai có từ bao giờ, chỉ biết rằng cách đây hơn 3000 năm, cây mai đã có ở Trung Quốc. Điều này đã được ghi chép trong các tích xưa.
Cách đây hơn 3000 năm, cây mai đã có ở Trung Quốc.
Mai vàng thuộc họ hàng mai, vốn là một loài cây hoang dã, mọc nơi núi rừng với dáng vẻ tự nhiên mà quyến rũ. Trải qua thời gian cùng với nhu cầu thưởng ngoạn, trao gửi tâm linh, con người đã phát hiện, thuần dưỡng và xem hoa mai như một người bạn thân thiết, tao nhã. Những cây mai đẹp có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới. Miền nam Việt Nam là một nơi lý tưởng cho loài thực vật này sinh sống và phát triển.
>>>Xem thêm Ý Nghĩa Hoa Hồng Cổ Hải Phòng | 100+ Hình Ảnh Hoa Đẹp Nhất 2021
Cây hoa mai mang một vẻ đẹp nồng nàn, ấm áp của khí hậu miền Nam. Cánh mai tỏa hương thơm thoang thoảng, kín đáo. Hoa mai mọc thành chùm và có cuống dài treo lơ lửng bên cành. Sau khi nở hoa, cây lại còn cho quả màu đỏ nhạt, bóng như ngọc.
Người ta thường lặt lá mai vào cuối mùa Đông (tháng 1 – tháng 2 Dương lịch) để cây nở hoa đúng vào đầu mùa Xuân. Tuy nhiên, cũng có 1 số giống mai nở hoa quanh năm, ví dụ như mai Tứ Quý.
>>>Đặt hoa giá tốt tại shop hoa tươi tây ninh
Hoa mai ngày tết là loài hoa vô cùng đặc biệt vì theo quan niệm của người Việt thì loài cây này có thể đem lại may mắn cho năm mới.
Hoa mai tet tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý, lòng chính trực, ngay thẳng.
Hoa mai đẹp còn tượng trưng cho lòng chính trực, ngay thẳng cao quý. Bởi lẽ, các thế mai vàng đẹp là phải có bộ rễ cắm sâu vào lòng đất, vững vàng trước gió bão. Thân mai có trục thẳng đứng, vươn cao, cành lá tỏa ra xung quanh.
Có lẽ chính vì ý nghĩa của hoa mai vô cùng đặc biệt nên cay mai đã được xếp là 1 trong 4 tứ mộc “Tùng, Cúc, Trúc, Mai”, cũng bởi dáng vẻ thanh cao của nó.
Ngoài cay mai vang, những cây mai trắng quý giá cũng mang lại những ý nghĩa tượng trưng riêng. Ý nghĩa hoa mai trắng đó là biểu tượng cho người quân tử, khí thế, sự kiên cường và tâm hồn cao thượng, tinh khiết.
>>>Tham khảo thêm Ý Nghĩa Hoa Huệ | 100+ Hình Ảnh Hoa Huệ Đẹp Nhất 2021
Theo thống kê, trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 24 loại cây mai và Việt Nam có khoảng 19 loại. Trong đó, 6 loại mai phổ biến nhất trên thế giới đó là Mai Cao Miên (Mai vàng Campuchia), Mai vàng Indonesia, Mai vàng Myanmar, Mai vàng Nam Phi, cây mai vàng đẹp châu Phi và Mai vàng Madagascar.
Ở Việt Nam, có 8 loại phổ biến nhất trong tất cả các loại mai hiện có, đó là: Cây Mai Tứ Quý, Bạch Mai, Hồng Mai, Hạnh Mai, Hoàng Mai, Song Mai, Mai Chiếu Thủy và Nhất Chi Mai.
Ngoài ra cây Mai Tứ Quý còn có tên gọi khác là “Mai đỏ”, nguyên do chính là khi hoa tàn 5 cánh hoa vàng rụng hết và 5 đài hoa bên dưới liền biến thành đỏ sẫm. Các đài hoa thay vì xòe ra như trước khi tàn, lại úp vào ôm lấy nhụy, trông như đóa hoa búp vậy.
Nhụy hoa bên trong kết hạt, từ màu xanh khi còn non đổi sang màu đen lúc già, to dần, đẩy 5 đài hoa lại nở bung ra lần thứ hai như một đóa hoa mai màu đỏ, chính vì lẽ đó mà mai Tứ Quý còn được gọi là Nhị Độ mai (hoa nở 2 lần, trước vàng, sau đỏ).
>>>ĐẶt hoa giá tốt tại cửa hàng hoa tươi thái bình
Cây mai mơ cao từ 6 – 9m, lá rộng tròn và dài, đầu nhọn, có răng cưa. Hoa mai mơ nở vào đầu xuân, sau đó mới nảy lá, đài hoa đỏ tía hoặc xanh thẫm, hoa thường có 5 cánh với hai sắc: trắng và hồng.
Hoa mai mơ sắc trắng còn được gọi là Lục Ngạc Mai. Hoa kết thành quả, quả khi chưa chín có màu xanh, khi quả chín có màu vàng. Trái có vị chua ngọt, mùi thơm phảng phất rất lâu.
Cây nhất chi mai còn được gọi là hồng mai, tên khoa học là Jatropha pandurifolia Andr, thuộc họ Thầu dầu(Euphorbiaceae), là loài hoa màu trắng pha hồng, thường gặp ở miền Nam. Hoa nhất chi mai thuộc cây thân gỗ đen bóng, gốc to xù xì. Lá nhỏ, phần đầu nhọn nhìn giống hình mũi mác và có màu xanh non.
Hoa nhất chi mai nhỏ xinh gồm nhiều cánh mỏng, ban đầu có màu trắng, đến gần khi hoa tàn thì chuyển dần sang màu đỏ. Hoa nhất chi mai có thể mọc bông đơn hoặc thành chùm, cây hoa nhất chi mai được trồng phổ biến hơn ở miền Nam.
Hồng mai là loài cây bụi thường xanh, cao trung bình 1-3 m, cành nhánh mềm mại, hơi trườn. Lá đơn nguyên hình xoan thuôn, bầu dục hay xẻ thùy, màu xanh thẫm, thường tập trung đầu cành. Hoa mọc thành cụm hình xim, đơn tính, hoa cái mọc ở trung tâm, chung quanh là khoảng 4- 6 hoa đực với tràng hoa 5 cánh màu hồng phấn hoặc hồng thắm; nhị đỏ mang hai bao phấn vàng tạo thành đường viền đẹp mắt.
Hoa mai đỏ là loại cây ưa sáng, có thân gần giống mai vàng và gần giống hoa đào miền Bắc.
Cây mai đỏ có hoa sống lâu năm, cao 5-10m, mọc thành bụi lớn có gai.
Cành non hơi có lông, lá hình trứng đơn giản dài 5-8mm, rộng 3-5mm, màu xanh bóng, mép có răng cưa nhỏ.
Quả hình trứng dài 10-15cm, thịt quả màu vàng nâu, có mùi thơm, lõi cứng.
Hoa mọc đơn độc ở đầu cành cùng lúc khi xuất hiện lá non (khoảng tháng 4-5).
Hoa màu trắng muốt, ra hoa và kết trái từng đôi nên được gọi là song mai. Hoa Song Mai sở hữu vẻ đẹp thanh khiết và tinh khôi.
Kỹ thuật trồng mai có nhiều cách khác nhau, có cách trồng cần kỹ thuật cao (trồng bằng cách ghép, uốn để có cây mai kiểng cổ thụ, mai nhiều màu, mai bonsai) hoặc đơn giản là trồng dưới đất để mai sống và ra hoa.
Cây mai có thể nhân giống bằng phương pháp hữu tính (trồng mai vàng bằng hạt thường 5-6 năm mới sử dụng được) hoặc phương pháp vô tính (chiết cành, ghép hoặc chiết cành, sau khoảng 2 năm mới sử dụng được).
Cây hoa mai vàng có thể trồng quanh năm nhưng tốt nhất nên gieo hạt vào tháng 2 âm lịch. Cây mai trồng trong chậu nên chọn mai từ cuối tháng 10 âm lịch năm trước đến tháng 2 âm lịch năm sau là điều kiện tốt để mai ghép cành, đâm chồi nảy lộc.
Mơ ưa khí hậu nóng ẩm hoặc có thể chịu nhiệt độ cao hơn trong nhiều ngày và nhiều tháng. Tuy nhiên, ở những nơi có khí hậu mát mẻ dưới 100C, mai sinh trưởng kém. Khi thời tiết cuối năm thay đổi như mưa nhiều, rét đậm, hoa mai nở sẽ không đúng ngày (nhiệt độ thích hợp nhất từ 250C – 300C).
Gieo hạt: hạt chín (đen) còn tươi đem gieo ngay có thể đạt tỷ lệ nảy mầm trên 95%. Cứ 1 m2 gieo 100 hạt, có thể tuốt cây con cao 10 cm đem trồng vào bầu hoặc sọt tre.
Chậu trồng: nếu chậu nhỏ có thể bố trí 4 chậu / 1m2, chậu lớn thì bố trí 1 chậu / 1 – 2 m2 để đảm bảo đủ ánh sáng cho cây.
Mai vàng không kén đất, có thể trồng trên đất cát pha, đất sét pha, đất phù sa, đất đỏ bazan, hoặc đất pha sỏi. Tuy nhiên, đối với vùng đất trũng cần lên luống rộng 1-1,2 m, có rãnh thoát nước để mai không bị ngập úng khi trời mưa hoặc nước ngầm dâng cao gây úng, thối rễ. Riêng với mai trồng trong chậu, việc bón thêm tro trấu, xơ dừa, vỏ lạc,… và cát sẽ giúp thoát nước rất tốt.
Cành mai vàng được xem là biểu tượng báo Tết về, là hiện thân của nàng Xuân. Hoa mai xem như đóng vai trò chính vào dịp Tết trong mỗi gia đình.
Cành hoa mai ngày tết là hình ảnh ẩn dụ cho sức sống và trí tuệ của con người Việt Nam. Tên gọi của loài hoa này cũng chính là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, một khởi đầu hoàn hảo và thịnh vượng cho một năm mới. Là biểu tượng cho ngày tết của người dân Việt Nam. Dưới đây Shophoavip gửi đến bạn những bí quyết để bạn có thể chăm sóc được cây hoa mai của gia đình nở vào dịp Tết đẹp nhất, mang lại may mắn cho gia đình.
Cách chăm sóc mai vàng ra hoa đúng tết rất quan trọng ở nhiệt độ và đất trồng vì đây là hai yếu tố quan trọng.
Về nhiệt độ: Bạn phải đảm bảo rằng mai đang được chưng ở nơi có nhiệt độ thích hợp cho sự kích thích phát triển và ra hoa đúng độ. Nhiệt độ phù hợp và tốt nhất cho mai nằm trong khoảng 25-30 độ C. Vì vậy bạn cần lưu ý để không nóng quá kích mai ra hoa sớm hoặc lạnh quá sẽ khiến hoa nở muộn.
Đất trồng: Cần chuẩn bị đất nằm ở vùng thấp tơi xốp, dồi dào chất dinh dưỡng và đảm bảo đất không bị ngập úng (tạo rãnh).
Cách chăm sóc mai
Đây là lưu ý hết sức quan trọng trong cách chăm sóc mai vàng ra hoa đúng tết đó chính là biết cách tuốt lá và tuốt lá đúng thời điểm. Thời gian bạn thực hiện việc tuốt lá phù hợp nhất nằm trong khoảng thời gian giữa tháng 12 âm lịch. Bạn cần xác định thời điểm tuốt lá để vỏ trấu bung ra đúng ngày 23 tháng 12 âm lịch thì hoa mới nở đúng độ được vào đúng ngày tết.
Nếu bạn tuốt lá trễ hoa sẽ không ra đúng chính xác vào dịp tết. Để cứu vãn cho trường hợp này bạn có thể áp dụng một số biện pháp kích thích hoa ra sớm như:
Phun ướt những mầm hoa trong điều kiện thời tiết trời nắng
Tưới nước ấm vào gốc khi trời có dấu hiệu lạnh
Đặt nước đá lên mặt đất gần gốc cây mai
Tưới rửa nụ và búp hoa vào thời điểm lúc sáng sớm
Ngắt đọt non
Sử dụng một số loại thuốc kích hoa ra sớm.
Trong trường hợp ngược lại với dấu hiệu hoa có thể nở sớm như trên thì hoa cũng có thể có dấu hiệu nở muộn với biểu hiện lá mai vàng úa và nụ mai đã khá to. Trong trường hợp này bạn cần tuốt lá muộn hơn dự kiến vào khoảng ngày 20 tháng chạp là vừa. Cũng tương tự với cách kích hoa nở sớm là ngưng tưới 1 này và tưới thêm phân NPK 5-0-2 hoặc phân lạnh urê pha loãng. Điều này sẽ rất hiệu quả trong việc hãm hoa mai ra sớm.
Ngoài ra bạn cũng có thể áp dụng biện pháp tưới phân loãng để kích thích hoa nở muộn hơn lại, kìm hãm sự phát triển của hoa mai. Công thức pha thuốc loãng là 1 muỗng cà phê phân urê pha cùng 8 lít nước và tưới với mật độ 5 ngày tưới một lần.
Theo dõi nhiều bài viết ý nghĩa về hoa tại: https://shophoavip.com/blog-hoa.htm
1. Nguồn gốc của hoa mai
Hoa mai tiếng anh là gì? Hoa mai tiếng anh là Apricot Flowers. Ngoài ra, cây mai còn có tên khác là cây hoàng mai và tên khoa học là Ochna integerrima. Cây thuộc họ Mai (Ochnaceae) và rất được yêu thích vào ngày Tết Nguyên Đán Việt Nam, đặc biệt nhất ở miền Nam.
Tại Việt Nam, cây mai phân bố chủ yếu tại những khu rừng thuộc dãy Trường Sơn, Đồng bằng sông Cửu Long, và các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hòa. Ở các vùng cao nguyên cũng có một số lượng ít cây sinh sống.
Nguồn gốc cây mai
Nguồn gốc cây mai
Người ta vẫn chưa xác định được cây mai có từ bao giờ, chỉ biết rằng cách đây hơn 3000 năm, cây mai đã có ở Trung Quốc. Điều này đã được ghi chép trong các tích xưa.
Cách đây hơn 3000 năm, cây mai đã có ở Trung Quốc.
Mai vàng thuộc họ hàng mai, vốn là một loài cây hoang dã, mọc nơi núi rừng với dáng vẻ tự nhiên mà quyến rũ. Trải qua thời gian cùng với nhu cầu thưởng ngoạn, trao gửi tâm linh, con người đã phát hiện, thuần dưỡng và xem hoa mai như một người bạn thân thiết, tao nhã. Những cây mai đẹp có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới. Miền nam Việt Nam là một nơi lý tưởng cho loài thực vật này sinh sống và phát triển.
>>>Xem thêm Ý Nghĩa Hoa Hồng Cổ Hải Phòng | 100+ Hình Ảnh Hoa Đẹp Nhất 2021
2. Đặc điểm của cây mai
Cây hoa mai mang một vẻ đẹp nồng nàn, ấm áp của khí hậu miền Nam. Cánh mai tỏa hương thơm thoang thoảng, kín đáo. Hoa mai mọc thành chùm và có cuống dài treo lơ lửng bên cành. Sau khi nở hoa, cây lại còn cho quả màu đỏ nhạt, bóng như ngọc.
Hoa mai ban đầu vốn xuất xứ từ cây hoang dại. Cây thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới, khả năng sinh trưởng và phát triển tốt. Cây mai được chăm sóc cẩn thận thì hoa nở sẽ rất đẹp và cây có tuổi thọ cao.
Đặc điểm của mai vàng
Đặc điểm của mai vàng
Người ta thường lặt lá mai vào cuối mùa Đông (tháng 1 – tháng 2 Dương lịch) để cây nở hoa đúng vào đầu mùa Xuân. Tuy nhiên, cũng có 1 số giống mai nở hoa quanh năm, ví dụ như mai Tứ Quý.
>>>Đặt hoa giá tốt tại shop hoa tươi tây ninh
3. Ý nghĩa hoa mai
Hoa mai ngày tết là loài hoa vô cùng đặc biệt vì theo quan niệm của người Việt thì loài cây này có thể đem lại may mắn cho năm mới.
Hoa mai tet tượng trưng cho sự giàu sang, phú quý, lòng chính trực, ngay thẳng.
Màu vàng rực rỡ của cây mai tết từ lâu được xem là màu tượng trưng cho vàng bạc, cho sự giàu sang, phú quý. Chính vì thế người ta thường để 1 cành mai hoặc một chậu hoa mai tết trong nhà hoặc trước sân, với mong muốn một năm mới phát tài, no đủ. Và người ta cũng cho rằng cây mai ngày tết nở càng nhiều cánh thì nhà đó càng may mắn và sung túc trong năm mới.
Ý nghĩa cây mai
Ý nghĩa cây mai
Hoa mai đẹp còn tượng trưng cho lòng chính trực, ngay thẳng cao quý. Bởi lẽ, các thế mai vàng đẹp là phải có bộ rễ cắm sâu vào lòng đất, vững vàng trước gió bão. Thân mai có trục thẳng đứng, vươn cao, cành lá tỏa ra xung quanh.
Có lẽ chính vì ý nghĩa của hoa mai vô cùng đặc biệt nên cay mai đã được xếp là 1 trong 4 tứ mộc “Tùng, Cúc, Trúc, Mai”, cũng bởi dáng vẻ thanh cao của nó.
Ngoài cay mai vang, những cây mai trắng quý giá cũng mang lại những ý nghĩa tượng trưng riêng. Ý nghĩa hoa mai trắng đó là biểu tượng cho người quân tử, khí thế, sự kiên cường và tâm hồn cao thượng, tinh khiết.
>>>Tham khảo thêm Ý Nghĩa Hoa Huệ | 100+ Hình Ảnh Hoa Huệ Đẹp Nhất 2021
4. Các loại hoa mai phổ biến được ưa chuộng nhất ở Việt Nam
Theo thống kê, trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 24 loại cây mai và Việt Nam có khoảng 19 loại. Trong đó, 6 loại mai phổ biến nhất trên thế giới đó là Mai Cao Miên (Mai vàng Campuchia), Mai vàng Indonesia, Mai vàng Myanmar, Mai vàng Nam Phi, cây mai vàng đẹp châu Phi và Mai vàng Madagascar.
Ở Việt Nam, có 8 loại phổ biến nhất trong tất cả các loại mai hiện có, đó là: Cây Mai Tứ Quý, Bạch Mai, Hồng Mai, Hạnh Mai, Hoàng Mai, Song Mai, Mai Chiếu Thủy và Nhất Chi Mai.
4.1 Cây mai tứ quý đẹp
Hoa mai Tứ Quý có tên khoa học là Ochna Atropurpurea. Mai tứ quý đẹp có 5 cánh màu vàng tươi. Hoa không nhiều, nhưng tự trổ, không cần trảy lá trước. Loài hoa này được coi là một loại mai kiểng. Vì loài hoa này nở quanh năm, mùa nào cũng có thể trổ hoa nên còn được gọi là cây hoa tứ quý.
Hình ảnh: Mai tứ quý
Hình ảnh: Mai tứ quý
Ngoài ra cây Mai Tứ Quý còn có tên gọi khác là “Mai đỏ”, nguyên do chính là khi hoa tàn 5 cánh hoa vàng rụng hết và 5 đài hoa bên dưới liền biến thành đỏ sẫm. Các đài hoa thay vì xòe ra như trước khi tàn, lại úp vào ôm lấy nhụy, trông như đóa hoa búp vậy.
Nhụy hoa bên trong kết hạt, từ màu xanh khi còn non đổi sang màu đen lúc già, to dần, đẩy 5 đài hoa lại nở bung ra lần thứ hai như một đóa hoa mai màu đỏ, chính vì lẽ đó mà mai Tứ Quý còn được gọi là Nhị Độ mai (hoa nở 2 lần, trước vàng, sau đỏ).
>>>ĐẶt hoa giá tốt tại cửa hàng hoa tươi thái bình
4.2 Cây Mai mơ
Mai mơ: còn gọi là Hạnh mai, thông tục gọi là cây mơ. Tên khoa học là Prunes Mume (Armeniaca Mume), xếp vào họ Rosaceae, có khoảng 300 loại.
Hình ảnh: Cây mai mơ
Hình ảnh: Cây mai mơ
Cây mai mơ cao từ 6 – 9m, lá rộng tròn và dài, đầu nhọn, có răng cưa. Hoa mai mơ nở vào đầu xuân, sau đó mới nảy lá, đài hoa đỏ tía hoặc xanh thẫm, hoa thường có 5 cánh với hai sắc: trắng và hồng.
Hoa mai mơ sắc trắng còn được gọi là Lục Ngạc Mai. Hoa kết thành quả, quả khi chưa chín có màu xanh, khi quả chín có màu vàng. Trái có vị chua ngọt, mùi thơm phảng phất rất lâu.
4.3 Cây bạch mai
Hoa bạch mai có dáng như hoa sứ, màu trắng trong tượng trưng cho sự tinh khiết, có từ 6 đến 8 cánh tròn lớn, dày, nhụy vàng, có mùi thơm thoang thoảng hòa lẫn sương đêm, thuộc loại hoa hiếm. Mai trắng rất yếu, khó chăm sóc và nuôi dưỡng. Có nhiều ở vùng núi Bà Đen – Tây Ninh, hay ở Bến Tre, Hà Tiên.
Hình ảnh: Bạch mai
Hình ảnh: Bạch mai
4.4 Hoàng Mai
Đây là loại cây mai vàng còn có tên khác là Lạp mai. Lạp là sáp ong, được ví với màu vàng tươi nhuận của hoa mai vàng. Lạp mai là loài hoa mai chỉ nở một lần trong năm vào cuối tháng chạp (tháng 12 âm lịch). Tại Việt Nam, nơi có nhiều mai vàng nhất là trong những khu rừng thuộc dãy Trường Sơn, thuộc các tỉnh từ Quảng Nam, Đà Nẵng đến Khánh Hòa. Rừng ở các tỉnh cao nguyên cũng có, nhưng ít hơn.
Hình ảnh: Hoàng mai
Hình ảnh: Hoàng mai
4.5 Cây mai chiếu thủy
Hình ảnh: Mai chiếu thủy
Hoa mai chiếu thủy là cây đa niên, gốc to, cành nhánh nhiều, cây mai chiếu thủy đẹp có tên khoa học là Wrightia Religiosa, Cao khoảng 1,5m, Lá dài, nhỏ, mọc thành đôi. Hoa nhỏ 5 cánh, mọc thành chùm nhỏ li ti, màu trắng tuyền, có mùi thơm dịu dàng, dễ chịu. Cuống hoa của cay mai chieu thuy luôn luôn hướng xuống đất nên được gọi là hoa chiếu thủy.
4.6 Nhất chi mai (cây hồng mai)
Cây nhất chi mai còn được gọi là hồng mai, tên khoa học là Jatropha pandurifolia Andr, thuộc họ Thầu dầu(Euphorbiaceae), là loài hoa màu trắng pha hồng, thường gặp ở miền Nam. Hoa nhất chi mai thuộc cây thân gỗ đen bóng, gốc to xù xì. Lá nhỏ, phần đầu nhọn nhìn giống hình mũi mác và có màu xanh non.
Hoa nhất chi mai nhỏ xinh gồm nhiều cánh mỏng, ban đầu có màu trắng, đến gần khi hoa tàn thì chuyển dần sang màu đỏ. Hoa nhất chi mai có thể mọc bông đơn hoặc thành chùm, cây hoa nhất chi mai được trồng phổ biến hơn ở miền Nam.
Hình ảnh: Hoa nhất chi mai
Cây hồng mai được trồng rộng rãi để làm cảnh vì cho hoa đẹp, nở quanh năm, chịu hạn tốt và dễ nhân giống bằng giâm cành.
Hồng mai là loài cây bụi thường xanh, cao trung bình 1-3 m, cành nhánh mềm mại, hơi trườn. Lá đơn nguyên hình xoan thuôn, bầu dục hay xẻ thùy, màu xanh thẫm, thường tập trung đầu cành. Hoa mọc thành cụm hình xim, đơn tính, hoa cái mọc ở trung tâm, chung quanh là khoảng 4- 6 hoa đực với tràng hoa 5 cánh màu hồng phấn hoặc hồng thắm; nhị đỏ mang hai bao phấn vàng tạo thành đường viền đẹp mắt.
4.7 Mai đỏ
Hoa mai đỏ là loại cây ưa sáng, có thân gần giống mai vàng và gần giống hoa đào miền Bắc.
Cây mai đỏ có hoa sống lâu năm, cao 5-10m, mọc thành bụi lớn có gai.
Cành non hơi có lông, lá hình trứng đơn giản dài 5-8mm, rộng 3-5mm, màu xanh bóng, mép có răng cưa nhỏ.
Hình ảnh: Mai đỏ
Cây có thể tạo thành một quả bóng tròn, khi cây nở hoa trông giống như một quả cầu lửa.
Quả hình trứng dài 10-15cm, thịt quả màu vàng nâu, có mùi thơm, lõi cứng.
Hoa mọc đơn độc ở đầu cành cùng lúc khi xuất hiện lá non (khoảng tháng 4-5).
4.8 Song Mai
Hoa màu trắng muốt, ra hoa và kết trái từng đôi nên được gọi là song mai. Hoa Song Mai sở hữu vẻ đẹp thanh khiết và tinh khôi.
5. Kỹ thuật trồng mai vàng
Kỹ thuật trồng mai có nhiều cách khác nhau, có cách trồng cần kỹ thuật cao (trồng bằng cách ghép, uốn để có cây mai kiểng cổ thụ, mai nhiều màu, mai bonsai) hoặc đơn giản là trồng dưới đất để mai sống và ra hoa.
5.1 Chọn giống
Cây mai có thể nhân giống bằng phương pháp hữu tính (trồng mai vàng bằng hạt thường 5-6 năm mới sử dụng được) hoặc phương pháp vô tính (chiết cành, ghép hoặc chiết cành, sau khoảng 2 năm mới sử dụng được).
5.2 Thời vụ trồng mai
Cây hoa mai vàng có thể trồng quanh năm nhưng tốt nhất nên gieo hạt vào tháng 2 âm lịch. Cây mai trồng trong chậu nên chọn mai từ cuối tháng 10 âm lịch năm trước đến tháng 2 âm lịch năm sau là điều kiện tốt để mai ghép cành, đâm chồi nảy lộc.
Hơn nữa, ánh sáng là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của mai vàng nên đảm bảo cho mai tiếp nhận ánh sáng từ 6 giờ trở lên. Ở những nơi quá ít ánh sáng, cây mai thường sinh trưởng kém, ra hoa ít.
Kỹ thuật trồng mai
Kỹ thuật trồng mai
Mơ ưa khí hậu nóng ẩm hoặc có thể chịu nhiệt độ cao hơn trong nhiều ngày và nhiều tháng. Tuy nhiên, ở những nơi có khí hậu mát mẻ dưới 100C, mai sinh trưởng kém. Khi thời tiết cuối năm thay đổi như mưa nhiều, rét đậm, hoa mai nở sẽ không đúng ngày (nhiệt độ thích hợp nhất từ 250C – 300C).
5.3 Mật độ trồng
Gieo hạt: hạt chín (đen) còn tươi đem gieo ngay có thể đạt tỷ lệ nảy mầm trên 95%. Cứ 1 m2 gieo 100 hạt, có thể tuốt cây con cao 10 cm đem trồng vào bầu hoặc sọt tre.
Chậu trồng: nếu chậu nhỏ có thể bố trí 4 chậu / 1m2, chậu lớn thì bố trí 1 chậu / 1 – 2 m2 để đảm bảo đủ ánh sáng cho cây.
5.4 Đất trồng
Mai vàng không kén đất, có thể trồng trên đất cát pha, đất sét pha, đất phù sa, đất đỏ bazan, hoặc đất pha sỏi. Tuy nhiên, đối với vùng đất trũng cần lên luống rộng 1-1,2 m, có rãnh thoát nước để mai không bị ngập úng khi trời mưa hoặc nước ngầm dâng cao gây úng, thối rễ. Riêng với mai trồng trong chậu, việc bón thêm tro trấu, xơ dừa, vỏ lạc,… và cát sẽ giúp thoát nước rất tốt.
6. Cách chăm sóc cây hoa mai nở đẹp vào dịp Tết
Cành mai vàng được xem là biểu tượng báo Tết về, là hiện thân của nàng Xuân. Hoa mai xem như đóng vai trò chính vào dịp Tết trong mỗi gia đình.
Cành hoa mai ngày tết là hình ảnh ẩn dụ cho sức sống và trí tuệ của con người Việt Nam. Tên gọi của loài hoa này cũng chính là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, một khởi đầu hoàn hảo và thịnh vượng cho một năm mới. Là biểu tượng cho ngày tết của người dân Việt Nam. Dưới đây Shophoavip gửi đến bạn những bí quyết để bạn có thể chăm sóc được cây hoa mai của gia đình nở vào dịp Tết đẹp nhất, mang lại may mắn cho gia đình.
6.1 Lưu ý về nhiệt độ và đất trồng cay mai dep
Cách chăm sóc mai vàng ra hoa đúng tết rất quan trọng ở nhiệt độ và đất trồng vì đây là hai yếu tố quan trọng.
Về nhiệt độ: Bạn phải đảm bảo rằng mai đang được chưng ở nơi có nhiệt độ thích hợp cho sự kích thích phát triển và ra hoa đúng độ. Nhiệt độ phù hợp và tốt nhất cho mai nằm trong khoảng 25-30 độ C. Vì vậy bạn cần lưu ý để không nóng quá kích mai ra hoa sớm hoặc lạnh quá sẽ khiến hoa nở muộn.
Đất trồng: Cần chuẩn bị đất nằm ở vùng thấp tơi xốp, dồi dào chất dinh dưỡng và đảm bảo đất không bị ngập úng (tạo rãnh).
Cách chăm sóc mai
6.2 Biện pháp tuốt lá cây mai đẹp
Đây là lưu ý hết sức quan trọng trong cách chăm sóc mai vàng ra hoa đúng tết đó chính là biết cách tuốt lá và tuốt lá đúng thời điểm. Thời gian bạn thực hiện việc tuốt lá phù hợp nhất nằm trong khoảng thời gian giữa tháng 12 âm lịch. Bạn cần xác định thời điểm tuốt lá để vỏ trấu bung ra đúng ngày 23 tháng 12 âm lịch thì hoa mới nở đúng độ được vào đúng ngày tết.
6.3 Cách xử lý cho mai vàng đẹp ra sớm
Nếu bạn tuốt lá trễ hoa sẽ không ra đúng chính xác vào dịp tết. Để cứu vãn cho trường hợp này bạn có thể áp dụng một số biện pháp kích thích hoa ra sớm như:
Phun ướt những mầm hoa trong điều kiện thời tiết trời nắng
Tưới nước ấm vào gốc khi trời có dấu hiệu lạnh
Đặt nước đá lên mặt đất gần gốc cây mai
Tưới rửa nụ và búp hoa vào thời điểm lúc sáng sớm
Ngắt đọt non
Sử dụng một số loại thuốc kích hoa ra sớm.
6.4 Cách xử lý cho mai ra hoa muộn
Trong trường hợp ngược lại với dấu hiệu hoa có thể nở sớm như trên thì hoa cũng có thể có dấu hiệu nở muộn với biểu hiện lá mai vàng úa và nụ mai đã khá to. Trong trường hợp này bạn cần tuốt lá muộn hơn dự kiến vào khoảng ngày 20 tháng chạp là vừa. Cũng tương tự với cách kích hoa nở sớm là ngưng tưới 1 này và tưới thêm phân NPK 5-0-2 hoặc phân lạnh urê pha loãng. Điều này sẽ rất hiệu quả trong việc hãm hoa mai ra sớm.
Ngoài ra bạn cũng có thể áp dụng biện pháp tưới phân loãng để kích thích hoa nở muộn hơn lại, kìm hãm sự phát triển của hoa mai. Công thức pha thuốc loãng là 1 muỗng cà phê phân urê pha cùng 8 lít nước và tưới với mật độ 5 ngày tưới một lần.
7. Hình ảnh hoa mai
Từ xưa, hoa Mai đã được chọn là biểu tượng cho sức sống mùa xuân; tuy mảnh dẽ nhưng cứng cáp, thuần khiết, mùi thơm nhẹ nhàng, kín đáo. Trên đây là bài chia sẻ về loài hoa Mai ý nghĩa của dân tộc Việt Nam ta mà Shop hoa Vip gửi đến bạn. Hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kiến thức hữu ích về cây hoa mai ý nghĩa này.
Theo dõi nhiều bài viết ý nghĩa về hoa tại: https://shophoavip.com/blog-hoa.htm
Bài viết liên quan